Đề bài : Tóm tắt tác phẩm "Tắt đèn" - Ngô Tất Tố

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hạo LÊ
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜNguyễn ღ๖ۣۜSáng
21 tháng 9 2016 lúc 18:33

Biết nhưng bố hổng cho! Xin lỗi! khocroi

NGƯỜI BÍ ẨN
6 tháng 1 2017 lúc 21:52

mình biết làm nhưng không biết quayhehe

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 10 2016 lúc 20:56

Bắp - ngô

cha- ba,bố,tía,..

Lợn- heo

 

Thuy Bui
30 tháng 9 2017 lúc 9:19

má, u, bầm - mẹ

ô - dù

Nguyễn Minh Ngọc
5 tháng 10 2017 lúc 23:19

trái-quả;bắp-ngô;quả lê-ki-ma-quả trứng gà;bỏng-cốm;chi-gì;bay-chúng mày;chiên-rán;bầu đất-bí ngô(lưu ý từ địa phương mk viết trước bạn nha!!haha.CHÚC BẠN HỌC GIỎI

____|____Buông____|_____
Xem chi tiết
____|____Buông____|_____
1 tháng 11 2016 lúc 19:54

Mai Phương aNH

Nguyễn Phương Linh

Giúp mk vs mk cần gấp mai 8-9h mk phải có bài

Mai mk KT 3 môn nên ko có tg lm mong các pn giúp đỡ

Hoang Anh Thu
1 tháng 11 2016 lúc 21:04

bn chỉ cần thay :chị Dậu = xưng tôi

anh Dậu =xưng chồng tôi

2 đứa trẻ con= xưng 2 đứa con tôi

và thay đổi 1 số chi tiết như : nhanh như cắt sửa thành nhanh hơn hắn

Hai đứa con tôi sợ quá kêu khóc om sòm...

(Cần đan xen thêm PHBĐ ...)

TIME KO CÓ NHÌU MIK CHỈ CHỈ RA CHO BN 1 SỐ Ý THUI

Nguyễn Minh Ngọc
5 tháng 10 2017 lúc 23:20

Bạn phải kết hợp cả lí lẽ và các dẫn chứng cho bài văn hay hơn

LileFires Kid
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 11 2016 lúc 19:49

hihi

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
24 tháng 11 2016 lúc 20:05

Em

Nơi Này Có Em
25 tháng 11 2016 lúc 19:01

chửi em nhiều vậy em có lí do riêng mà a

Phùng Thị Thu Hải
Xem chi tiết
Hà Thị Thu
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
24 tháng 8 2017 lúc 15:36

Bối cảnh truyện Tắt đèn diễn ra trong một cuộc đốc sưu, đốc thuế ở làng quê Việt Nam, cụ thể ở đây là làng Đông Xá dưới thời Pháp thuộc. Cổng làng bị đóng chặt. Tiếng trống, tiếng tù và thổi liên tiếp suốt đêm ngày. Tiếng bọn cường hào và tay chân đi lại ngoài đường nghênh ngang, tay lăm lăm roi song, dây thừng, tay thước thét trói kẻ thiếu sưu.

Vợ chồng chị Dậu sau hai cái tang liên tiếp của mẹ chồng và chú Hợi, tuy cả hai cùng đầu tắt mặt tối quanh năm mà cơm vẫn không đủ ăn, áo vẫn không đủ mặc. Giờ đã là hạng cùng đinh bậc nhì, bậc nhất trong lòng. Anh Dậu chồng chị bị trận ốm thập tử nhất sinh, kéo dài mấy tháng trời, không có sức lao động. Vì không có tiền nộp sưu, anh Dậu bị bọn cường hào bắt trói như trói chó để giết thịt. Chị Dậu chạy tất tả khắp nơi, ngược xuôi vay mượn, cực chẳng đã phải bán đứt cả đứa con gái đầu lòng và ổ chó mới sinh cho vợ chồng Nghị Quế để trang trải món nợ cho nhà nước. Ấy vậy mà vẫn không xong, lý trưởng làng Đông Xá bắt vợ chồng chị Dậu phải nộp cả suất sưu của chú Hợi đã chết từ năm ngoái, vì có chết cũng không trốn được nợ nhà nước.

Anh Dậu vốn đã ốm đau thập tử nhất sinh, vậy mà còn bị trói, bị đánh, tra tấn đến mức ngất đi,rũ rượi như xác chết. Bọn cường hào thấy thế liền khiêng trả về nhà.

TRINH MINH ANH
24 tháng 8 2017 lúc 15:41

Bao trùm không gian " Tắt đèn " là bàu không khí ngột ngạt trong những ngày sưu thế. Gia đình chị Dậu bất hạnh thay phải bán khoai, bán chó, bán cái Tí để trả thuế sưu cho anh Dậu. Buộc chị còn phải nộp sưu cho em chồng đã mất. Anh Dậu bị bọn lính cai lôi ra ngoài đình đánh đang dở sống dở chết. Chị Dậu trong lúc đang định cho chồng ăn thì bị bọn lính cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến. Lúc đầu thì chị cầu xin tha thiết nhưng khi thấy chúng vẫn không buông tha cho anh Dậu. Tức quá, chị Dậu đã sấn sổ ẩn dúi tên cai lệ và người nhà lí trưởng ngã nhào ra thềm. Dù anh Dậu có khuyên ngăn nhưng chị vẫn cương quyết phản kháng chúng.

Nguyễn Thị Hồng Nhung
24 tháng 8 2017 lúc 16:29

Trước cách mạng thánh tám ,người nông dân dưới chế độ thực dan nử phong kiến đã phải chịu cảnh sống cơ cực và nhiều áp bức .Nét hiện thực đó đã tràn vào những tác phẩm của nhà văn Ngô Tất Tố ,nhưng không chỉ dừng lại ở đó ,tác giả còn làm sáng lên những phẩm chất tốt đẹp của họ ,trong đó nổi bậc hơn hết là hình ảnh sáng ngời của người phụ nữ .
Tình thế của gia đình chị Dậu khi bọn tay sai xông vào .Vụ thuế đang gay gắt ,chị Dậu phải bán con ,bán chó ,bán gánh khoai nhưng vẫn thiếu sưu vì phải nộp cả suất sưu cho người đã chết .Anh Dậu đang ốm nặng .Làm sao phải bảo vệ được chồng trong tình thế nguy ngập đó .Ta thấy cai lệ đã được hiện lên qua những cử chỉ sầm sập tiến vào ,trợn ngược hai mắt ,đùng đùng giật phắt cái thừng ,bịch vào ngực chị Dậu ,sấn tới trói anh Dậu ,tát vào mặt chị Dậu đánh bốp .Cai lệ đánh người trói người -kể cả người ốm nặng - không chùn tay ,chửi rủa thô tục ,tất cả đều rất thành thạo ,say mê ,tàn bạo không chút tình người hiện thân của trật tự phong kiến đầy bất nhân lúc bấy giờ .Trước tình thế nguy ngạp của gia đình chị Dậu chị van xin tha thiết ,rồi chị liều mạng cự lại .Do đau mà chị Dậu có được lạ lùng như vậy .Sức mạnh của lòng yêu thương của sự căm hờn .Chị Dậu hiền dịu ,nhẫn nhục nhưng có một sức sống mạnh mẽ ,một tinh thần phản kháng tiềm tàng .Vạch trần bộ mặt bất nhân của xã hội đương thời ,vẻ đẹp tâm hồn của con người phụ nữ nông dân .

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Tại Hưởng
18 tháng 10 2017 lúc 19:53

Con trai Lão Hạc đi đồn cao su rồi có chứng kiến được đâu mà kể lại hả bạn ?

Bạn dựa vào câu chuyện trong sách cũng được nha ^^

Ánh Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Đạt Trần
8 tháng 11 2017 lúc 5:41

Một trong những chi tiết để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc chính là cái chết của Lão Hạc. Nam Cao đã sử dụng hàng loạt các tính từ động từ mạnh giúp người đọc hình dung một cách chi tiết về cái chết thảm khốc đó: “ Lão đang vật vã ở trên giường đầu tóc rũ rượi quần áo xộc xệch hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo bọp mép sùi ra khắp người chốc chốc lại bị giật giật một cái nảy lên. hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. cái chết thật dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy…”.
Vậy tại sao lão Hạc phải chết? Thực ra lão Hạc là người rất muốn sống và ham sống. Lão đã làm mọi cách để có thể tồn tại trên cõi đời này. Nhưng lão phải chọn cái chết bởi đó là giải pháp duy nhất để giữ được bản chất lương thiện của mình. Lão chết để bảo toàn căn nhà bảo toàn mảnh vườn mà bao năm qua hai vợ chồng lão đx vất vả kiếm được. Hơn thế nữa lão không muốn ăn lạm vảo số tiền bòn vườn mà lão đã dành dụm để cho con cưới vợ. Đồng thời lão Hạc không muốn làm phiền đến bà con hàng xóm. Cái chết của lão thể hiện lòng thương con âm thầm nhưng lớn lao lòng tự trọng đáng quý của lão. Cái chết đó là sự giải thoát của lão Hạc là sự tự giải thoát trước cuộc sống ngột ngạt của xã hội phong kiến.
Lão Hạc chọn cái chết như con chó. Cảnh lão Hạc chết có những nét tương đồng với với cảnh thằng Mục và thàng Xiên bắt cậu Vàng. Đó là lời tạ lỗi chân thành và sâu sắc nhất với câu Vàng. Qua cái chết đó nam cao muốn thể hiện niềm tin vào người nông dân: dù có chết họ vẫn luôn giữ bản chất lương thiện lòng thương con và sự tự trọng của mình. đồng thời nó cũng thể hiện tấm lòng nhân đạo của tác giả được thể hiện trong tác phẩm.