một hỗn hợp khí A gồm 0.5 mol H2 va 0.3 mol ankin X. Nung A một thời gian với xúc tác Ni thu được hh B có tỉ số với H2 bằng 16.25. Dẫn hh B qua dd brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 32 gam. X là?
một hỗn hợp khí A gồm 0.5 mol H2 va 0.3 mol ankin X. Nung A một thời gian với xúc tác Ni thu được hh B có tỉ số với H2 bằng 16.25. Dẫn hh B qua dd brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 32 gam. X là?
Bảo toàn π: n(π) = nH2phản ứng + nBr2 → nH2 = 0,4 (mol)
n(B) = n(A) - nH2phản ứng = 0,4 (mol)
→ mB = 16,25 * 0,4* 2 = 13 (g) = mA (BTKL)
→ mX = 12 (g) → MX = 40 → C3H4
0,15 mol 1 oxit sat tac dung HNO3 tao thanh 0.05 mol NO .tim cong thus oxit sat
giúp với ạ
Trước tiên ta giải bài toán nhỏ sau để tìm ra số mol SO2
\(SO_2+1molNaOH\rightarrow51,5g\left(NaOH+Na_2SO_3\right)or\left(NaHSO_3+Na_2SO_3\right)\)
Lập hệ giải thì thấy trường hợp thứ nhất thỏa mãn và tìm được \(n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)
Hỗn hợp X cho vào dd HCl thì chỉ có M phản ứng sinh ra khí hiđrô \(\Rightarrow n_M=n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi n là hóa trị của kim loại M khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng, vì n<4 nên n chỉ có thể bằng 2 hoặc 3
ta có
\(n_{SO_2}=\frac{n}{2}n_M+n_{Cu}\Rightarrow0,05n+n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)
và \(0,1M+64n_{Cu}=12\left(g\right)\)
Lần lượt thay n=2 hoặc n=3 vào tìm được M là Fe
Cho 0,774 gam hỗn hợp Zn, Cu vào 500 ml dung dịch Ag+ 0,04M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn X nặng 2,288 gam. Thành phần của X gồm?
A.Ag
B.Ag,Cu
C.Ag,Cu,Zn
D.Ag, Zn
Số mol hh A (Zn,Cu) nằm trong khoảng:
\(\frac{0,774}{65}< n_A< \frac{0,774}{64}\Leftrightarrow0,0119< n_A< 0,121\)
Mà: \(n_{Ag+}=0,5\cdot0,04=0,02\left(mol\right)< 2n_A\)
Hai kim loại trong hh A đều hóa trị 2 và cùng phản ứng với Ag+ nên chắc chắn Ag+ hết, hh A dư!
Khối lượng bạc sinh ra tối đa là: \(m_{Ag\downarrow max}=0,02\cdot108=2,16\left(g\right)\)
Trong rắn X gồm 2,16 g Ag và 1 phần hh A dư (nặng 2,288-2,16=0,128g)
Khối lượng hhA phản ứng là: 0,774-0,128=0,646(g)
Nhận thấy \(\frac{0,646}{0,02:2}=64,6\) suy ra trong hhA phản ứng có cả Zn và Cu
Mà theo dãy điện hóa thì Zn phản ứng hết mới đến lượt Cu phản ứng nên Zn chắc chắn hết!
Vậy hh rắn X gồm Ag và Cu dư.
do phản ứng xảy ra có chất phản ứng là Zn, Cu, Ag nên chất sản phẩm có Zn, Cu, Ag . Vậy đáp án là C, đúng thì tích
giai băng hệ 3pt làm sao :Nung 5,54 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl dư thì lượng H2 sinh ra tối đa là 0,06 mol. Nếu cho Y vào dung dịch NaOH dư thì thấy còn 2,96 gam chất rắn không tan. % khối lượng của Al trong X là
cho 1 luồng khí Co đi qua ống đụng Fe2O3 nung nống. Sau một thời gian thu được 44.46 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Fe3O4. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNo3 0.1 M thì thu được dung dịch Y và 3.136 lít khí NO duy nhất. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng
Tổng số p, e, n, trong hợp chất có công thức là A2B bằng 52. Trong đó số hạt mang điện ít hơn không mang điện là 20 hạt. Tìm cthh
Hoà tan hết 30 gam chất rắn gồm Mg và Cu(NO3)2 trong 792 mL dung dịch HCl thu được 0,068 mol NO và dung dịch chỉ chứa m gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và không thu được chất rắn sau phản ứng. giá trị m gần nhất với : A. 54 B. 46 C. 50 D. 58