Chương X. Nội tiết

Chiến xInH tRaI
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 4 2017 lúc 12:42

1.

Ngoài hệ thần kinh, hệ nội tiết cũng góp phần quan trọng trong việc điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể nhờ hoocmôn từ các tuyến nội tiết tiết ra. Chúng tác động thông qua đường máu nên chậm nhưng kéo dài và trên diện rộng hơn.


2.

Bệnh tiểu đường, suy giáp, cường giáp, suy tuyến yên, suy tuyến thượng thận ...

Chiến xInH tRaI
Xem chi tiết
Barbator Iron
23 tháng 4 2017 lúc 19:52

các phản xạ có điều kiện là 1 ,2.4

các phản xạ ko điều kiện là 3,5,6

Đỗ Hoàng Mỹ Trang
Xem chi tiết
nguyen thi thao
14 tháng 7 2017 lúc 19:55

bệnh lùn là căn bệnh làm cho người mắc ko thể lớn lên được,có khi người đó hai muoi mấy tuổi nhưng chỉ cao bằng một đứa lớp 5

bệnh khổng lồ là căn bệnh mà làm cho cơ thể người beebhj to lớn hơn cả người bình thường có thể là do ảnh hưởng hoặc họ bị nhiễm một số chất gì đó.người khổng lồ có thể to gấp 20 lần người thường

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Cheewin
4 tháng 5 2017 lúc 17:02

Cấu tạo của tủy sống:
-Nằm trong đốt xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt sống thắt lưng II

- Hình trụ dài 50cm, có 2 chỗ phình :phình cổ và phình thắt lưng

- Có màu trắng bóng.

- Màng tủy có 3 lớp: màng cứng ,màng nhện ,màng nuôi

Chức năng của tủy sống
-Dẫn truyền xung thần kinh:

+ Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương TK đến cơ quan phản ứng.

+ Rễ sau : dẫn truyền xung TK từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.

- Dây thần kinh tủy gồm các bó sợi cảm giác và các bó sợi vận động được nối với tủy sống qua rễ sau và rễ trước tạo nên dây TK tủy.

Những biện pháp giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh
- Tránh những tác động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh
- Đảm bao giấc ngủ hằng ngày
- Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh những suy nghĩ âu lo
- Xây dựng 1 chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí



thuongnguyen
4 tháng 5 2017 lúc 15:44

*Cấu tạo của tủy sống là gồm

+Chất xám: Nằm ở bên trong, có hình cánh bướm, tạo thành sừng trước, sừng sau và sừng bên. Chất xám được cấu tạo chủ yếu bởi thân của các nơron đóng vai trò trung tâm của các phản xạ tủy.Mỗi đốt tủy có 2 cặp rễ thần kinh đi ra ở 2 bên, mỗi bên có rễ trước là rễ vận động, xuất phát từ sừng trước; rễ sau là rễ cảm giác, xuất phát từ sừng sau. Hai rễ này sẽ hợp lại thành dây thần kinh tủy và chui qua gian đốt sống tương ứng để đi đến chi phối vận động và cảm giác cho một vùng nhất định của cơ thể. Vì vậy, khi tủy sống bị tổn thương, ta có thể dựa vào sự rối loạn vận động và cảm giác của các vùng đó để chẩn đoán vị trí tổn thương +Chất trắng nằm ở ngoài , là nơi dẫn truyền xung thần kinh từ não đi xuống *Chức năng : -Dẫn truyền xung thần kinh : +dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan vận động +Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh - Chức năng phản xạ của tủy sống + Phản xạ: Phản xạ là hoạt động cơ bản của hệ thần kinh, đó là những đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích thông qua hệ thần kinh. Tủy sống chi phối nhiều phản xạ quan trọng, những phản xạ đó gọi là phản xạ tủy. + Cung phản xạ tủy: Cung phản xạ là cơ sở giải phẫu của phản xạ, đó là đường đi của xung động thần kinh từ bộ phận nhận cảm đến cơ quan đáp ứng. Một cung phản xạ gồm có 5 bộ phận: 1. Bộ phận nhận cảm. 2.Ðường truyền về. 3.Thần kinh trung ương. 4. Ðường truyền ra. 5.Cơ quan đáp ứng. Phản xạ chỉ thực hiện được khi cả 5 bộ phận này còn nguyên vẹn, chỉ tổn thương một bộ phận, phản xạ sẽ mất. Cung phản xạ tủy là cung phản xạ mà thần kinh trung ương là tủy sống.
Lê Hải Như
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
25 tháng 5 2017 lúc 19:43

buồng trứng và tinh hoàn(tuyến sinh dục) lại là tuyến pha vì nó vừa làm chức năng ngoại tiết vừa làm chức năng ngoại tiết

chức năng ngoại tiết:

Sản sinh ra tế bào sinh dục( Nam sản sinh ra tinh trùng , nữ sản sinh ra trứng)

chức năng nội tiết:

tiết ra hoocmôn sinh dục

Hoàng Thị Quỳnh Quyên
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 5 2017 lúc 19:58

1)+Tinh trùng được sản xuất tại tinh hoàn, trong các ống nhỏ và cuộn chặt gọi là các ống sinh tinh. Những ống này có tổng chiều dài khoảng 150m. Nằm giữa các ống sinh tinh là các tế bào Leydig có chức năng là sản xuất hormone sinh dục nam, testosterone.

+Rụng trứng là một phần của chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ, trong đó một nangtrứng trưởng thành (một phần của buồng trứng) sẽ rụng trứng (cũng được biết đến với cái tên khác như noãn, tế bào trứng hoặc giao tử cái). Trong quá trình này,trứng sẽ đi xuống ống dẫn trứng, có thể gặp một tinh trùng và thụ tinh.

+

Kết quả hình ảnh cho hiện tượng kinh nguyệt là gì ? Việc hành kinh, tử cung ra máu kết quả của sự tăng sinh, thoái hóa và bong rụng niêm mạc tử cung trong tháng trước.Trong từ 3 đến 7 ngày tiếp theo của chu kỳ kinh nguyệt, tất cả những còn lại trong 3 tuần qua đều bị tống hết ra ngoài. 2)- Sự thụ tinh chỉ xảy ra khi trứng gập được tinh trùng và tinh trùng lọt được vào trứng để tạo thành hợp tử. - Sự thụ thai chỉ xảy ra khi trứng đã thụ tinh hám được và làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung.
- Ảnh hưởng của có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là:

+ Tăng nguy cơ tử vong ở mẹ và con.
+ Khi nong nạo thai có thể gây hậu quả vô sinh hoặc vỡ tử cung ở những lần sinh sau nguy hiểm đến tính mạng.
+ Ảnh hưởng xấu đến học tập, vị thế xã hội, hạnh phúc gia đình trong tương lai.
Nguyễn Vũ Đăng
12 tháng 5 2017 lúc 17:53

Tinh trùng được sản xuất tại tinh hoàn, trong các ống nhỏ và cuộn chặt gọi là các ống sinh tinh. Những ống này có tổng chiều dài khoảng 150m. Nằm giữa các ống sinh tinh là các tế bào Leydig có chức năng là sản xuất hormone sinh dục nam, testosterone.

Lưu Hạ Vy
12 tháng 5 2017 lúc 17:55

Câu 1 :

a) Tinh trùng đc tạo ra ntn ?

Tinh trùng được sản xuất tại tinh hoàn, trong các ống nhỏ và cuộn chặt gọi là các ống sinh tinh. Những ống này có tổng chiều dài khoảng 150m. Nằm giữa các ống sinh tinh là các tế bào Leydig có chức năng là sản xuất hormone sinh dục nam, testosterone.

b) Sự rụng trứng

Rụng trứng là một phần của chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ, trong đó một nang trứng trưởng thành (một phần của buồng trứng) sẽ rụng trứng (cũng được biết đến với cái tên khác như noãn, tế bào trứng hoặc giao tử cái). Trong quá trình này,trứng sẽ đi xuống ống dẫn trứng, có thể gặp một tinh trùng và thụ tinh. c) Hiện tượng kinh nguyệt

Kinh nguyệt là sự kiện sau cùng của một chuỗi dài những diễn biến phức tạp được cơ thể thực hiện với thời gian rất chính xác. Cả tiến trình diễn ra theo một kích bản chi tiết do máy tính bên trong soạn thảo. Chương trình được kiểm tra liên tục, và được cập nhật hóa mỗi tháng

Câu 2

Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinhtự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.
Cẩm Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
16 tháng 5 2017 lúc 19:30

Vai trò của tuyến yên:

được ví như nhạc trưởng chỉ huy các tuyến nội tiết khác. Y học còn gọi là tuyến thầy. Các hormon tuyến yên giúp điều hòa thân nhiệt, kiểm soát sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể.

Vai trò của tuyến tụy:

Tuyến tụy tiết dịch tuy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. Ngoài ra còn có các tế bào tập hợp thành các đảo tụy có chức năng tiết các hoocmôn điều hòa lượng đường trong máu.

chúc bạn học tốt

Phan Thùy Linh
15 tháng 5 2017 lúc 8:33

Vai trò của tuyến yên:

+ Tiết hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.

+ Tiết hoocmon ảnh hưởng đến một số quá trình trong cơ thể.

Vai trò của tuyến tụy:

‐ Điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.

Cơ chế của tuyến yên

Sự phối hợp hoạt động của các tế bào a và b của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào a của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.
cơ chế tuyến giáp

Sự hoạt động của tuyến giáp được điều hòa bởi tuyến yên theo cơ chế như sau: tuyến yên tiết ra chất TSH (thyroid stimulating hormon), thúc đẩy tuyến giáp trạng tiết ra T4. Khi nồng độ T4 trong máu giảm, tuyến yên lại tiết thêm TSH, thúc đẩy tuyến giáp tiết đủ lượng T4 cần thiết. Ngược lại nếu nồng độ T4(thyroxin) trong máu đã đủ hoặc cao thì tuyến yên tiết ít TSH đi, theo đó tuyến giáp sẽ tiết ít T4 phù hợp với nhu cầu cơ thể. Do đó khi có rối loạn về thần kinh và thể dịch, sẽ dẫn đến các bệnh của tuyến giáp. Dưới đây xin đề cập tới các bệnh thường gặp của tuyến giáp.

Nguyễn Hồng Chương Anh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 5 2017 lúc 19:15

tuyến giáp , tuyến sinh dục , tuyến ức , tuyến tùng , tuyến yên

Trần Thái Giang
17 tháng 5 2017 lúc 11:10

Tuyến giáp; Tuyến sinh dục; Tuyến ức; Tuyến tùng; Tuyến yên

Trần Khang Thịnh
Xem chi tiết
Trần Thái Giang
17 tháng 5 2017 lúc 10:40

hoocmon tăng trưởng

Trần Thái Giang
17 tháng 5 2017 lúc 10:45

hoocmon sinh dục nam ( testosteron )

hoocmon sinh dục nữ ( ơstrogen )

Mikoto
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
14 tháng 3 2018 lúc 21:00
STT Tuyến nội tiết Vị trí Vai trò
1 Tuyến yên Nằm ở nền sọ Đóng vai trò chỉ huy hoạt động đến các tuyến nội tiết khác
2 Tuyến giáp Nằm trước sụn giáp của thanh quản

Có vai trò quan trọng trong trao đổi chất ở tế bào

3 Tuyến cận giáp Nằm gần tuyến giáp Cùng vs tuyến giáp có vai trò điều hòa trao đổi, canxi và photpho trong máu