Chương VI- Cơ sở của nhiệt động lực học

Lê Đạt
Xem chi tiết
Kiều Anh
26 tháng 2 2018 lúc 22:29

100g=0,1kg

Wđ=1/2.m.v2=1/2.0,1.v2=4j

=>v=8,9m/s

v2-0=2.g.S

=>s=3,96m

Vũ HoàngAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
9 tháng 4 2018 lúc 22:55

227oC nhé

Thảo ly Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 4 2019 lúc 17:37

T1=373K

p1=105Pa

p2=1,5.105Pa

đẳng nhiệt:\(p_1.V_1=p_2.V_2\)

nén đẳng tích làm lạnh sô độ để được áp xuất ban đầu

\(\frac{p_2}{T_1}=\frac{p_1}{T_1-x}\)

\(\Rightarrow x=\)\(\frac{373}{3}K\)

Trần Đông
Xem chi tiết
Trần Đức
26 tháng 6 2020 lúc 7:50

A= 150J

ΔU=50J

Tính Q

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

ΔU= Q+A

➜Q= ΔU - A= 50-150= -100

Vũ Thái Bảo
Xem chi tiết
ricardo milos
7 tháng 5 2019 lúc 19:57

Tác dụng nhiệt: phơi cá, phơi quần áo, làm muối,..

Tác dụng sinh học: cung cấp vitamin D, giúp cây quang hợp và phát triển,....

Tác dụng quang điện: pin mặt trời, tàu vũ trụ,.

Đặng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chính
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
16 tháng 5 2018 lúc 23:20

Ta có, ở đây vật thu nhiệt là nước ban đầu (vật 1) và chậu nhôm (vật 2)
Vật tỏa nhiệt là nước sôi (vật 3).
10 lít nước nặng : 10kg.
5 lít nước nặng: 5kg
Có: Qthu = Qtỏa
<=> m1.c1.Δt1 + m2.c2.Δt2 = m3.c3.Δt3
<=> 10.4180.(t - 20) + 0,5.880.(t - 20) = 5.4180.(100-t)
<=> t ≃ 46,68 (oC)

Đỗ Hoàng Minh
Xem chi tiết
Thao Nhi Dang Ngoc
Xem chi tiết
Thao Nhi Dang Ngoc
Xem chi tiết