HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Dịch: Số nguyên tố lớn nhất có 2 chữ số
Số 97
Mình mới học lớp 5 , xin lỗi nhé, mình cũng rất muốn giúp bạn nhưng ko đc.
(x²+y²)xy=78 x⁴+y⁴=97 <=>{(x²+y²)xy=78 .......{(x²+y²)²-2x²y²=94 Gọi a=x²+y²,b=xy: =>{ab=78 .....{a²-2b²=97 <=>{a²b²=6084 .......{a²=97+2b² <=>{2b^4+97b²-6084=0 .......{a²=97+2b² <=>{b²=36(nhận) .......{b²=-169/2(loại) =>a²=169<=>a=+-13 +Nếu a=-13;b=+-6=>loại vì x²+y²>=0 +Nếu a=13;b=+-6: =>{x²+y²=13 ....{x²y²=36 <=>{y²(13-y²)=36 .......{x²=13-y² <=>-y^4+13y²-36=0 <=>y²=4 hay y²=9 +y²=4=>y=+-2 _y=2=>x=3 _y=-2=>x=-3 +y²=9=>y=+-3 _y=3=>x=2 _y=-3=>x=-2 Vậy hệ phương trình có 4 nghiệm(3;2),(-3;-2),(2;3),(-2;-3).
Theo đè bài, 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau. => Phép lai tuân theo quy luật di truyền độc lập của Men- đen. Xét phép lai giữa P, thu được F1 360 cây quả đó lá dài:120 cây quả đỏ lá ngắn:119 cây quả vàng lá dài: 40 cây quả vàng lá ngắn. <=> Tỉ lệ 9:3:3:1 => Tạo ra 16 loại tổ hợp. => Mỗi bên P cho ra 4 loại giao tử. => P phải dị hợp về 2 cặp gen. => KG của P là RrDd x RrDd Sơ đồ lai chứng minh: P: RrDd x RrDd G: RD,Rd,rD,rd - RD,Rd,rD,rd F1: KG: 1RRDD:4RrDd:2RRDd:2RrDD: 2Rrdd:1RRdd:2rrDd:1rrDD:1rrdd. KH: 9 cây quả đó lá dài:3 cây quả đỏ lá ngắn:3 cây quả vàng lá dài:1 cây quả vàng lá ngắn.
a) Bỏ qua lực cản của không khí => Cơ năng được bảo toàn. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng (tại O) WA= WtA + WđA = WtA (Do vA = 0) = m.g.hA = 0,2.10. (CO - CH) = 2.(l-l.cosα) = 2.(1 - 1.cos60o) = 1 (J) Khi đó, WO = 1 = WA(J) <=> WđO = 1 (Do WtO = 0) <=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vO2 = 1 <=> vO = \(\sqrt{10}\)(m/s)
b) Gọi αo là vị trí vật giao động trong đoạn từ 0o đến 60o Ta có: \(\overrightarrow{F_{hl}}\) = m.\(\overrightarrow{a}\) <=> \(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{P_1}\)= m\(\overrightarrow{a}\) Chiếu lên chiều dương: => T - P1 = m.a (1) <=> T = m.a + P.cosαo <=> T = m.a + m.g.cosαo * Lực căng dây lớn nhất: Ta gọi D là 1 điểm bất kì trong khoảng từ 0o đến 60o. Ta gọi tại đó vật có góc lệch so với vị trí cân bằng là αo +) Ta có: hD = l - l.cosαo ( tương tự như hA) => WC = WđD + WtD = WA = WtA <=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.hD = m.g.hA <=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.( l - l.cosαo) = m.g.(l-l.cosα) Rút vD2 = 2.g.l.(cosαo - cosα) +) Từ (1) => T - P.cosαo = m.\(\dfrac{v^2}{l}\) <=> T = m.\(\dfrac{v^2}{l}\) + m.g.cosαo
= m.\(\dfrac{2.g.l.\left(\cos\alpha_o-\cos\alpha\right)}{l}\)+ m.g.cosαo = m.2.g.(cosαo - cosα) + m.g.cosαo = m.g.(2cosαo - 2cosα + cosαo) = m.g.(3cosαo - 2cosα) Ta có: cosα , m và g không đổi. => T max <=> cosα0 lớn nhất <=> cosαo = 1 <=> αo = 0o Vậy T max <=> Vật đi qua vị trí cân bằng. Khi đó: T max = m.g.(3 - 2cosα) = 0,2.10.(3-2cos60o) = 4 (N) 60o T O A P h A H C
tử số sau khi thêm là
42 : 7 x 6 = 36
số đó là
36 - 25 =11
1. Theo đề bài, t1 = 27oC => T1 = 300oK a) Quá trình đẳng nhiệt thể tích tăng gấp đôi: => V2 = 2.V1 = 2.20 = 40 (cm3) Ta có đây là quá trình đẳng nhiệt: => P1.V1 = P2.V2 <=> \(P_2=\dfrac{P_1.V_1}{V_2}=\dfrac{1.20}{40}\) = 0,5 (atm) b) Ta có, t3 = 174oC => T3 = 447oK T1 = T2 = 300oK Quá trình đẳng áp: => \(\dfrac{V_2}{T_2}=\dfrac{V_3}{T_3}\) <=> \(V_3=\dfrac{T_3.V_2}{T_2}=\dfrac{447.40}{300}\) = 59,6 (cm3)
người mẹ mang thai 2 đứa con
Nguyễn Minh Tâm kí hiệu đó hình như để bấm máy
t1 = 27oC => T1 = 300oK P2 = 2.P1 = 2.2.105 = 4.105 Pa Xét quá trình đẳng tích. => \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\) <=> \(T_2=\dfrac{P_2.T_1}{P_1}=\dfrac{4.10^5.300}{2.10^5}=600^oK\) <=> t2 = 327oC