Chương IV. Hiđrocacbon. Nhiên liệu

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Do Minh Tam
10 tháng 5 2016 lúc 19:04

nBa(OH)2=0,2 mol

nBaCO3=19,7/197=0,1 mol=nCO2

Ba(OH)2+CO2=>BaCO3+H2O

0,1 mol<=0,1 mol<=0,1 mol

Ba(OH)2+2CO2=>Ba(HCO3)2

0,1 mol=>0,2 mol

mdd tăng=mCO2+mH2O-mktủa

=>0,7=0,3.44+mH2O-19,7=>mH2O=7,2g

=>nH2O=0,4 mol

n ancol=nH2O-nCO2=0,4-0,3=0,1 mol

A có thể tạo thành trực tiếp từ B=>A có số Cacbon trong ptử bằng B=>m=n và n>=2

=>ta có nCO2= 0,1n+xn=0,3=>n=<3

chọn n=2=>x=0,05 mol(tm)

Sáng mình có giải mấy bài bạn hỏi từ hôm qua, bạn xem lại nhé, chúc bạn thi tốt!
 

nguyen hong
Xem chi tiết
Do Minh Tam
14 tháng 5 2016 lúc 14:30

mC2H2 thực tế=1,4.1000=1400g

=>nC2H2=1400/26=700/13 mol

Mà đốt cháy 1 mol C2H2 nhiệt tỏa ra=432kJ

=>đốt cháy 700/13 mol C2H2 => nhiệt tỏa ra=23261,54kJ

Kaneki Ken
Xem chi tiết
lý
Xem chi tiết
chemistry
16 tháng 5 2016 lúc 13:00

- Dùng dung dịch Br2 nhận ra C2H4:

          C2H4 + Br2  \(\rightarrow\) C2H4Br2

- Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO​2:

          CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)  CaCO3 + H2O

- Chất khí còn lại là CH4.

Nguyễn Thị Tú Linh
16 tháng 5 2016 lúc 19:09

dẫn các khí vào các ống nghiệm khác nhau 

cho các khí đi qua nước vôi trong (dư)

khí nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\) 

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

khí nào không làm đục nước vôi trong là \(CH_4,C_2H_4\) 

dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch Brom dư 

khí nào làm dung dịch Brom mất màu là \(C_2H_4\) 

\(C_2H_4+Br_2->C_2HBr_2\) 

còn lại là \(CH_4\)

minh thoa
Xem chi tiết
Do Minh Tam
17 tháng 5 2016 lúc 8:46

1. C5H12

CH3CH2CH2CH2CH3

CH3CH(CH3)CH2CH3CH3C(CH3)2CH3=>Chọn  B2. mC2H2    =2,6.1000=2600g=>nC2H2     =100 molMà đốt cháy 1 mol cần 1320kJ=>đốt cháy 100 mol C2H2   cần 132000kJ3.nH2O    =18,9/18=1,05 molnankan=nH2O - nCO2=>nCO2    =1,05-0,3=0,75 molMà Ca(OH)2 dư=>nCO2 =nCaCO3   =0,75 mol=>mktủa=0,75.100=75g4. C2H2    + 5/2O2 => 2CO2   + H2OnCO2 =3/100=0,03 mol=>nC2H2  =0,03/2=0,015 mol5. (C6H10O5)n  +n  H2O    =>nC6H12O62000/n mol<=2000 mol=>2000/n=0,2=>n=10000
chemistry
17 tháng 5 2016 lúc 8:47

1. C5H12

CH3CH2CH2CH2CH3CH3CH(CH3)CH2CH3CH3C(CH3)2CH3\(\rightarrow\)Chọn  B2. mC2H2    =2,6.1000=2600g\(\rightarrow\)nC2H2      =100 molMà đốt cháy 1 mol cần 1320kJ\(\rightarrow\)đốt cháy 100 mol C2H2       cần 132000kJ3.nH2O   =18,9/18=1,05 molnankan=nH2O - nCO2\(\rightarrow\)nCO2      =1,05-0,3=0,75 molMà Ca(OH)2    dư=>nCO2 =nCaCO3   =0,75 mol\(\Rightarrow\)mktủa=0,75.100=75g4. C2H2   + \(\frac{5}{2}\)O2 \(\Rightarrow\) 2CO2   + H2OnCO2 =3/100=0,03 mol\(\Rightarrow\)nC2H2  =0,03/2=0,015 mol5. (C6H10O5)n   +n  H2O  \(\Rightarrow\)nC6H12O62000/n mol\(\Leftarrow\)2000 mol\(\Rightarrow\)2000/n=0,2\(\Rightarrow\)n=10000
lý
Xem chi tiết
chemistry
17 tháng 5 2016 lúc 12:33

a) trước hết điều chế Cl2:

\(16HCl+2KMnO_4\underrightarrow{t^o}2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

-Dùng HCl hòa tan Fe3O4:

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

-Cho khí Cl2 thu đc trên sục vào dd chứa FeCl2,FeCl3:

\(2FeCl_2+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

b) các pư điều chế:

 Cách 1:     \(2Fe+3Cl_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2FeCl_3\)

Cách 2:     \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Cách 3:     \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\) \(\underrightarrow{t}\) \(FeCl_3+3H_2O\)

Cách 4:     \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2FeCl_3\)

Cách 5:     \(Fe\left(NO_3\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3HNO_3\)

Cách 6:     \(2FeCl_2+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\) 

 

Ngọc Rồng
Xem chi tiết
Do Minh Tam
17 tháng 5 2016 lúc 17:09

nkhí thoát ra(CH4) =0,1 mol

nhh khí bđ=0,15 mol

=>nC2H2=0,05 mol

C2H2 +2Br2 =>C2H2Br4

%V CH4=0,1/0,15.100%=66,67%

%V C2H2=33,33%

 

Bùi Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 15:43

a) 

- Gọi x, y lần lượt là số mol của \(CuO,ZnO\)
PTHH.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
- Ta có hệ phương trình sau:

\(80x+81y=24,2\)

\(2x+2y=0,6\)
Giải hệ pt ta được: \(x=0,1\left(mol\right);y=0,2\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(80.0,1:24,2\right).100\%=33,05\%\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-33,05\%=66,95\%\)

Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 15:54

200 ml =0,2 l 

\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\) 

\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\left(1\right)\) 

  a                 2a                                               (mol) 

\(ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\) 

  b                 2b                                                 (mol)

ta có

\(\begin{cases}80a+81b=24,2\\2a+2b=0,6\end{cases}\) 

giả ra ta được a =0,1 (mol) 

=> \(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\) 

thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là

%CuO = \(\frac{8}{24,2}.100\%=33,06\%\) 

%ZnO= 100% - 33,06% = 66,94%

chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 15:54

b)

PTHH:

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\left(3\right)\)
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\left(4\right)\)
- Theo các PTHH ta có tổng số mol \(H_2SO_4\) cần dùng bằng:
\(n_{H_2SO_4}=0,5n_{HCl}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\) 
- Nên \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
Khối lượng dd \(H_2SO_4\) 20% cần dùng là: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=\left(100.29,4\right):20=147\left(g\right)\)

Nguyễn Thị Ngân Thương
Xem chi tiết
chemistry
22 tháng 5 2016 lúc 20:01

- Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Hai lọ còn lại không có hiện tượng gì xảy ra.
- Cho kim loại Na lần lượt vào hai dung dịch còn lại
+ Lọ nào thấy xuất hiện kết bọt khí thoát ra là rượu etylic.
+ Lọ còn lại là glucozơ
2C2H5OH + 2Na \(\rightarrow\) 2C2H5ONa + H2

Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 20:06

- Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Hai lọ còn lại không có hiện tượng gì xảy ra.
- Cho kim loại Na lần lượt vào hai dung dịch còn lại
+ Lọ nào thấy xuất hiện kết bọt khí thoát ra là rượu etylic.
+ Lọ còn lại là glucozơ
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2

Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 11:07

Đốt cháy Y ta có nCO2=0,5 mol và nH2O=0,75 mol

Thấy nCO2 <nH2O

=>Y thuộc dãy đồng đẳng của ankan có CTTQ CnH2n+2

CnH2n+2 +(3n+1)/2O2 =>nCO2 + (n+1)H2O

                                         0,5 mol       0,75 mol

=>0,5(n+1)=0,75n

=>n=2 CTPT Y là C2H6

dY/H2=30/2=15 =>dA/H2=5

=>MA=10 g/mol

Bảo toàn klg mA=mY

=>3nY=nA

Mà pứ xảy ra vừa đủ nên nX/nH2=1/2

=>X là ankin C2H2