Chương I- Động học chất điểm

nguyen tuyen
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
14 tháng 1 2016 lúc 9:39

Gọi độ lệch của đầu đạn so với điểm bắn là d

TH1:

v v đạn gió v 60° 120° α

Ta cần tìm góc lệch \(\alpha\) của đạn khi có gió thổi.

Tốc độ tổng hợp của đạn: \(v^2=v_{đạn}^2+v_{gió}^2+2.v_{đạn}v_{gió}.\cos{60^0}=832\)(m/s)

Áp dụng hs sin trong tam giác ta có: \(\dfrac{4}{\sin\alpha}=\dfrac{832}{\sin120^0}\Rightarrow\sin\alpha=\dfrac{2\sqrt 3}{832}\)

Suy ra \(\tan\alpha=4,16.10^{-3}\)

Mà \(\tan\alpha=\dfrac{d}{L}\Rightarrow d = \tan\alpha.L=4,16.10^{-3}.500=2,1(m)\)

TH2: Làm tương tự, nhưng dễ hơn vì hướng gió lệch 900

Lúc này: \(\tan\alpha=\dfrac{4}{830}\)

Suy ra góc lệch: \(d=\dfrac{4}{830}.500=2,4(m)\)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
14 tháng 1 2016 lúc 16:50

Bạn Trần Hoàng Sơn làm vậy là đúng rồi.

Bình luận (0)
nguyen tuyen
14 tháng 1 2016 lúc 17:07

Sao sin\alpha=dfrac{2\sqrt 3}{832} vậy bạn?

Bình luận (0)
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
27 tháng 2 2016 lúc 16:43

 

 

Khi vào khúc quanh người và xe nghiêng về phía tâm khúc quanh.

Người và xe chịu tác dụng của trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực đàn hồi của mặt đường \(\overrightarrow{N}\) và lực ma sát \(\overrightarrow{F_{ms}}\). ( Hợp lực \(\overrightarrow{N}\) và \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là phản lực tổng cộng \(\overrightarrow{Q}\) của mặt đường do xe nghiêng).
Theo định luật II Niu tơn hình vẽ:
                    \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)
Chiếu phương trình (1) lên trục thẳng đứng ta có:
                  \(-P+N=0\rightarrow N=P\left(2\right)\)
Chiếu phương trình (1) lên trục nằm ngang ( hướng tâm) ta có:
                         \(F_{ms}=m\frac{v^2}{R}\left(3\right)\)
Để xe khỏi trượt lực ma sát là lực ma sát nghỉ:
                         \(F_{_{ }ms}\le kN=kP=kmg\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) ta suy ra:
                         \(v^2\le kgR\) hay \(v\le\sqrt{kgR}=4m\text{/}s\)
Góc nghiêng \(\alpha\) của xe khi \(v=10,8m\text{/}h=3m\text{/}s\) được xác định từ hệ thức:
                        \(\tan\alpha\frac{F_{ms}}{P}=\frac{v^2}{gR}\approx0,06\)
Vậy                  \(\alpha\approx\text{arctan 0,06}\)\(\approx3^o46'\)

 

Bình luận (0)
cong chua gia bang
27 tháng 2 2016 lúc 17:04

Bình luận (0)
lý
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
29 tháng 2 2016 lúc 15:44

a) Theo khái niệm tốc độ: 
Sau 12s, bạn Việt chạy được quãng đường: 3,5.12=42(m)
Sau 12s, bạn Nam chạy được quãng đường: 4.12=48m
Vậy, sau 12s, hai bạn cách nhau một khoảng bằng: 42+48=90(m)
b) Theo khái niệm vận tốc:
Ta chọn trục toạ độ là đường thẳng mà hai bạn chạy, gốc toạ độ O là điểm khởi hành chung, chiều dương là chiều chạy của bạn Việt chẳng hạn. Chọn gốc thời gian là lúc hai bạn bắt đầu chạy.

Vận tốc trung bình của Việt là:\(v_V=+3,5m\text{ /}s\), được tính từ công thức:
\(v_v=\frac{x_v-x_0}{t}=\frac{x_V-0}{t}=\frac{x_V}{t}\)
nên \(x_v=v_Vt=3,5.12=42\left(m\right)\)
Vận tốc trung bình của Nam là: \(v_N=-4m\text{ /}s\), được tính từ công thức:
\(v_N=\frac{x_N-x_0}{t}=\frac{x_N-0}{t}=\frac{x_N}{t}\)
nên \(x_N=v_N.t=-4.12=-48\left(m\right)\)
Độ lớn đại số từ Việt đến Nam bằng:
\(\overline{VN}=\overline{ON}-\overline{OV}=x_N-x_V=-48-42=-90\left(m\right)\)
nên khoảng cách giữa hai bạn là:

\(VN=\left|\overline{VN}\right|=\left|-90\right|=90\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Ngô Thu
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
29 tháng 2 2016 lúc 15:51

a) Quãng đường chuyển động: \(2.5+3.4=22\left(m\right)\)
b) Chọn trục toạ độ như hình vẽ (đề bài).
Độ dời khi xuống hầm:
\(s_1=x_H-x_O=-5m\)
Độ dời khi đến tầng 3:
\(s_2=x_T-x_O=3.4=12m\)
Độ dời khi từ hầm lên đến tầng 3:

\(s_3=x_T-x_H=12-\left(-5\right)=17\left(m\right)\)
 

Bình luận (0)
≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
29 tháng 2 2016 lúc 16:31

+Trong khoảng thời gian từ 0h đến 10h:
Tọa độ x=0, vật đứng yên tại gốc toạ độ O
+ Trong khoảng thời gian từ 10h đến 15h
Vật chuyển động từ gốc O đến vị trí có x=40km, tức là theo chiều dương, với vận tốc trung bình :
\(v_{tb}=\frac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\frac{40-0}{15-10}=8km\text{/}h\)
+ Trong khoảng thời gian từ 15h đến 30h : Toạ độ luôn là x=40km, vật đứng yên tại vị trí này.
+ Trong khoảng thời gian từ 30h đến 40h: Vật chuyển động từ vị trí có x=40km đến vị trí có x=0( theo chiều âm),với vận tốc trung bình là:
\(v_{tb}=\frac{0-40}{40-30}=-4km\text{/}h\)
+Từ 40h trở đi: Vật đứng yên tại gốc O.
Ta có sơ đồ chuyển động:

Và nếu chỉ để ý sự biến thiên của vận tốc theo thời gian, ta vẽ được đồ thị vận tốc- thời gian:


 

Bình luận (0)
HOC24
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
29 tháng 2 2016 lúc 16:43

Tốc độ trung bình sau thời gian 14 phút 42 giây = 882 giây:
\(\frac{30.50}{882}=1,7m\text{/}s\)
Vì sau 30 lần bơi, vận động viên trở về vị trí ban đầu, độ dời thực hiện được bằng 0 nên vận tốc trung bình bằng 0.

Bình luận (0)
Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 5 2016 lúc 12:18

a) Lực nâng: F=mg+ma=m(g+a)F=mg+ma=m(g+a)
Thay số: F=4000(10+0,5)=42000NF=4000(10+0,5)=42000N
b) Ta có công suất: P=At=F.st=F.v=F.atP=At=F.st=F.v=F.at
Thay số: P=42000.0,5t=21000tP=42000.0,5t=21000t. Vậy công suất biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian: P=25750.t

Bình luận (1)
Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 5 2016 lúc 12:18

a) Muốn kéo thùng nước lên đều thì lực kéo của người bằng trọng lực của thùng nước: F=P=mg=15.10=150NF=P=mg=15.10=150N
Công cần thiết: A=F.s=150.8=1200JA=F.s=150.8=1200J
Công suất: P=At=120020=60WP=At=120020=60W
b) Từ S=h=12at2a=2ht2=2.816=1m/s2S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2
Gọi FF→ là lực kéo của máy.
Định luật II Niuton F+P=maF→+P→=ma→. Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động ta được: FP=maF=P+ma=m(g+a)=165NF−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165N
Công của máy: A=F.s=165.8=1320JA=F.s=165.8=1320J
Công suất của máy: P=At=13204=330W

Bình luận (0)
Mai Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
3 tháng 5 2016 lúc 17:20

Câu E. tần số ngoại lực tăng thì biên độ giao động giảm

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
♌   Sư Tử (Leo)
3 tháng 5 2016 lúc 17:22

E... Tần số ngoại lực tăng thì biên độ giao động giảm

Bình luận (0)
Lê Hiếu
3 tháng 5 2016 lúc 17:24

E

 

Bình luận (0)
Nguyên Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 20:46

Máy sấy tóc là một dụng cụ cơ điện dùng để thổi những luồng hơi
nóng hoặc mát vào các mái tóc ẩm ướt với tác dụng đẩy mạnh quá trình bốc hơi phần nước bám trên tóc và giúp làm chóng 
khô tóc. Máy sấy tóc cũng là một công cụ giúp điều chỉnh một cách hiệu quả hình dạng và kiểu tóc bằng cách đẩy nhanh quá trình hình thành liên kết hiđrô trong mỗi sợi tóc. Những liên kết này rất mạnh - thậm chí còn giúp định hình kiểu tóc tốt hơn các liên kết lưu huỳnh trong việc uốn tóc cho làn sóng giữ được lâu - tuy nhiên chúng chỉ tồn tại tạm thời và rất dễ bị tổn hại do sự ẩm ướt. Tức là, những liên kết biến mất chỉ sau một lần dội nước lên tóc. Những kiểu tóc tạo ra sau khi sử dụng máy sấy tóc thường có nhiều làn nếp và rất khó bị mất nếp, điều này còn có thể được phát huy bằng cách dùng những sản phẩm tạo kiểu 
tóc và các bàn chải tóc trong quá trình sấy nhằm tạo lực căng, lực kéo và lực nâng

Bình luận (0)
Tài Nguyễn Tuấn
5 tháng 5 2016 lúc 20:47

Khi sấy tóc đang ướt thì tóc sẽ nhanh khô hơn vì sấy tóc sẽ làm tăng sức gió và nhiệt độ, làm cho sự bay hơi diễn ra nhanh hơn, làm tóc khô nhanh. 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Lương Hải Hà
5 tháng 5 2016 lúc 20:50

Vì sức nóng của máy sấy làm nước ở tóc nó sẽ bốc hơi nên tóc sẽ nhanh khô hơn

 

Bình luận (0)