Chương I- Động học chất điểm

Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
9 tháng 6 2016 lúc 13:42

a) Thời gian người thứ hai đến điểm 780m là :
t2 = \(\frac{780}{1,9}\)  \(\approx\) 410,5 s 

b) 5,50 phút = 300giây + 30giây = 330giây
Gọi t là thời gian người thứ 2 đi => (t+330) là thời gian người thứ nhất đi
Quãng đường người thứ nhất đi: S = 0,9(t+330)
Quãng đường người thứ hai đi: S = 1,9t
=> S = 0,9(t+330) = 1,9t
Ta có phuơng trình: 0,9(t+330)=1,9t; giải hệ có t = 297giây
Vậy vị trí đó cách nơi xuất phát : S =1,9t = 1,9.297 = 564,3m

Bình luận (0)
ncjocsnoev
9 tháng 6 2016 lúc 13:44

a) Chọn trục tọa độ trùng với dường thẳng chuyển động , gốc tọa độ là vị trí xuất phát , chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là thời điểm xuất phát .

   v = \(\frac{\triangle x}{\triangle t}\)\(\triangle t=\frac{\triangle x}{v}=\frac{780}{1,9}=410,53\left(s\right)=6,84min\) = 6 min 50( s )

b) Gọi t là thời gian người thứ 2 đi cho đến khi dừng lại . Quãng đường người thứ 2 đi được là : S = vt = 1,9t

Cùng trong thời gian t ( s ) , người thứ nhất đi được là : S1 = v1t = 0,9t

Quãng đường người thứ nhất đi được kể từ khi người thứ 2 dừng cho tới lúc gặp nhau là : S2 = v1t` = 0,9 . ( 5,5 . 60 ) 297 ( m )

Ta có : S1 + S2 = S  ↔  297 + 0,9t = 1,9t     → t = 297 ( s )

Suy ra : S = 1,9t = 1,9 . 297 = 564,3 ( m )

Vậy vị trí người thứ hai nghỉ cách nơi xuất phát là 564,3 ( m ).

Bình luận (0)
Nguyễn Trần An Thanh
9 tháng 6 2016 lúc 13:49

a, Nếu người thứ 2 đi không nghỉ thì thời gian đến địa điểm cách nơi xuất phát 780 m là

780 / 1.9 = 410,52....\(\approx\) 411 (giây)

b, Đổi 5,50 phút = 330 giây

Địa điểm 2 người gặp nhau cách điểm xuất phát :

330 x 0,9 =  297 (m)

Đáp số: a, Khoảng 411 giây

    b, 297 m 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
9 tháng 6 2016 lúc 13:37

Gọi độ dài nửa quãng đường là s => S = 2s

Thời gian ô tô đi nửa qđ đầu là :

t=  s/50

Thời gian ô tô đi nửa quãng đường còn lại là :

t= s/60

Thời giân ô tô đi cả qđ là : t = t+ t2 = s/50+s/60 = 11s/300

VTB = S/t = 2s/(11s/300) = 600/11 \(\approx\) 55 km/h

Hình như vậy hehe

Bình luận (1)
Lê Chí Cường
9 tháng 6 2016 lúc 13:41

Gọi độ dài của quáng đường là a(km)

Ta có:Thời gian ô tô đi nữa quãng đường đầu là:

                         \(\frac{\frac{a}{2}}{60}=\frac{a}{120}\left(giờ\right)\)

Thời gian ô tô đi nữa quãng đường còn lại là:

                        \(\frac{\frac{a}{2}}{50}=\frac{a}{100}\left(giờ\right)\)

=>Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là:

                       \(\frac{a}{\frac{a}{120}+\frac{a}{100}}=\frac{a}{\frac{220a}{12000}}=\frac{12000a}{220a}=54,\left(54\right)\)(km/giờ)

Bình luận (0)
ncjocsnoev
9 tháng 6 2016 lúc 13:50

Gọi s là cả quãng đường ô tô đi được ( S : km )

Thời gian ô tô đi nửa quãng đường đầu tiên là : t1 = \(\frac{S}{\frac{2}{v_1}}\) = \(\frac{S}{2.50}\) = \(\frac{S}{100}\left(h\right)\)

Nửa quãng đường sau , thời gian đi là : t2 = \(\frac{S}{\frac{2}{v_2}}=\frac{S}{2v_2}=\frac{S}{120}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là :

     vtb\(\frac{S}{t}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{100}+\frac{S}{120}}=54,54\) km / h

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
9 tháng 6 2016 lúc 16:50

Áp dụng công thức : vtb = \(\frac{\triangle x}{\triangle t}\) ta có :

+ Trên đoạn đường AB : vtb = \(\frac{12000}{20.600}=10\)m / s

+ Trên đoạn đường BC : vtb = \(\frac{12000}{30.60}\) = 6,67 m / s

+ Trên đoạn đường CD : vtb = \(\frac{12000}{20.60}\) = 10 m / s

+ Trên đoạn đường AD : vtb = \(\frac{12000.3}{\left(20+30+20\right).60}\) = 8,57 m /s

Không thể biết chắc chắn sau 40 min kể từ khi xe qua A , xe ở vị trí nào vì ta không biết được tính chất của chuyển động trên mỗi đoạn.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
9 tháng 6 2016 lúc 16:52

Tốc kế của một ô tô cho biết tốc độ tức thời tại thời điểm t nào đó . Nếu ô tô giữ nguyên vận tốc thì chuyển động là thẳng đều.

   v = \(\frac{\triangle x}{\triangle t}=\frac{3}{\frac{130}{36000}}=\) 83, 077 km/s . Vậy tốc kế chỉ không chính xác.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
9 tháng 6 2016 lúc 16:55

Áp dụng công thức : a = \(\frac{v-v_0}{\triangle t}=\frac{7,9.10^3-0}{160}\) = 49,38 m / s2

Vậy gia tốc của tên lửa phóng tàu vũ trụ là : a = 49,38 m / s2
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
10 tháng 6 2016 lúc 12:58

Vì a . v < 0 nên chất điểm chuyển động chậm dần đều .

a) Áp dụng công thức : a = \(\frac{v-v_0}{t}=>t=\frac{0-\left(-10\right)}{4}=2.5\left(s\right)\)

b) Tiếp theo chất điểm chuyển động nhanh dần đều .

c) Áp dụng công thức : v = v0 + at = -10 + 4 . 5 = 10 m /s

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
10 tháng 6 2016 lúc 16:05

TRần Việt Hà

lớp 6 mà giỏi ghê nhỉ, giải giúp bài toán lớp 7 cx dc ấy nhỉ

Bình luận (0)
ncjocsnoev
10 tháng 6 2016 lúc 22:56

Tú Tự Ti

Anh mình trả lời đó

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
10 tháng 6 2016 lúc 13:04

a) Không thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần đều được . Vì :

- Trong 5s đầu gia tốc của xe đạp là : a1 = \(\frac{\triangle v}{\triangle t}=\frac{2}{5}=0,4\)m/s2

- Trong 5s tiếp theo , gia tốc của xe đạp là : a2 = \(\frac{v-v_0}{\triangle t}=\frac{4-2}{5}\) = 0,4m/s2

- Trong 5s tiếp theo , gia tốc của xe đạp là : a3 = \(\frac{6-4}{5}=\) 0,4m/s2

Mặc dù gia tốc trung bình trong mỗi khoảng thời gian 5s là bằng nhau nhưng không biết được gia tốc tức thời có thay đổi không .

b) Gia tốc trung bình cả khoảng thời gian từ lúc khởi hành là :

       a = \(\frac{6-0}{15}\) = 0,4m/s2

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
10 tháng 6 2016 lúc 12:59

a) Trong chuyển động nhanh dần đều : trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau tốc độ của vật tăng thêm những lượng bằng nhau. Theo giả thiết chỉ trong những khoảng thời gian 5s tốc độ của vật tăng thêm những lượng bằng nhau chứ chưa phải trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau .
Lấy ví dụ sau 4s đầu tiên tốc độ của vật là 2m/s ; 1s kế tiếp đó vật chuyển động đều thì ta không thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần đều được ! vui

Bình luận (0)
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Lê Khải Minh
Xem chi tiết
tranbem
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
13 tháng 7 2016 lúc 9:13

a)

O x A B

Chọ trục toạ độ Ox như hình vẽ, gốc O trùng với A.

Chọn mốc thời gian lúc người đó bắt đầu khởi hành, lúc 8h.

Phương trình tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

\(x_0=0\)

\(v=20\)

Vậy phương trình chuyển động là: \(x=20.t\) (km)

b. Lúc 11h ta có: t = 11 - 8 = 3 (h)

Vị trí của người đó là: \(x=20.3=60\) (km)

c. Người đó cách A 40km suy ra: \(x=40\) km

\(\Rightarrow 20.t = 40\Rightarrow t = 2\) (h)

Thời điểm lúc đó là: \(8+2 = 10(h)\)

Bình luận (2)
Rashford
16 tháng 7 2016 lúc 10:27

10h

 

Bình luận (0)
Trần Nhật Duy
17 tháng 7 2016 lúc 14:27

10 gio

 

Bình luận (0)