Tại sao người ta không dùng NH4HCO3 trong công nghệ chữa cháy mà lại dùng những chất khác?
Hỏi đáp
Tại sao người ta không dùng NH4HCO3 trong công nghệ chữa cháy mà lại dùng những chất khác?
Là vì muối này dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo NH3. Khi nồng độ khí NH3 trong không khí lớn thì gây hại cho cơ thể con ng. Vì vậy ko dùng được
NH4HCO3 \(\rightarrow\)NH3+ CO2 + H2O
Văn vở quá =))
Gọi công thức trung bình của 2 kim loại là R ( R hóa trị II)
PTHH : R + 2HCl → RCl2 + H2
nH2 = \(\dfrac{4,032}{22,4}\)= 0,18 mol . Theo tỉ lệ phản ứng => nR = 0,18 mol
<=> MR = \(\dfrac{5,28}{0,18}\)= 35,2 (g/mol) => 2 kim loại là Mg và Ca
Gọi số mol Mg và Ca lần lượt là x và y mol ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,18\\24x+40y=5,28\end{matrix}\right.\)=> x = 0,12 và y = 0,06
=> %mMg = \(\dfrac{0,12.24}{5,28}.100\)= 54,54% => %mCa = 100 - 54,54 = 45,46%
a)
\(m_{dd} = m_{HCl} + m_{H_2O} = 12 + 130 = 142(gam)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl} = \dfrac{12}{142}.100\% = 8,45\%\)
b)
\(V_{dd} = \dfrac{m}{D} = \dfrac{142}{1,05} =135(ml) = 0,135(lít)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{ \dfrac{12}{36,5}}{0,135} = 2,43M\)
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm fes2 và cu2s thu đc chất răn B và khí C. toàn bộ B phản ứng với 200ml ddH2SO4 2,5M. toàn bộ C pu vừa hết với 250ml dd naoh 4M. viết các phương trình phản ứng. tính % theo khối lượng mỗi hợp chất trong hỗn hợp A.
\(\left\{{}\begin{matrix}FeS_2:x\left(mol\right)\\Cu_2S:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
4FeS2 + 11O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3 + 8SO2
x..............................0,5x.........2x...................(mol)
Cu2S + 2O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CuO + SO2
y..........................2y...........y.............................(mol)
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,5x...........1,5x..................................................(mol)
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
2y............2y.................................................(mol)
Suy ra: 1,5x + 2y = 0,2.2,5(1)
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
(2x+y).....(4x+2y).........................................(mol)
Suy ra : 4x + 2y = 0,25.4(2)
Từ (1)(2) suy ra x = 0,2 ; y = 0,1
Vậy :
\(\%m_{FeS_2} = \dfrac{0,2.120}{0,2.120+0,1.160}.100\% = 60\%\\ \%m_{Cu_2S} = 100\% -60\% = 40\%\)
cho 30,45g MnO2 với V đe HCL 1M đặc nóng . a) tính khối lượng khí Clo thu được và V . b) lấy toàn bộ khí clo thu được phản ứng hoàn toàn 25.2g Fe , tính khối lượng muối thu được
a, PT: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{MnO_2}=\dfrac{30,45}{87}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=n_{MnO_2}=0,35\left(mol\right)\\n_{HCl}=4n_{MnO_2}=1,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Cl_2}=0,35.71=24,85\left(g\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{1,4}{1}=1,4\left(l\right)\)
b, PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{2}>\dfrac{0,35}{3}\), ta được Fe dư.
Theo PT: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{Cl_2}=\dfrac{7}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=\dfrac{7}{30}.162,5\approx37,9\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
PT: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT \(n_M=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Magie (Mg).
Bạn tham khảo nhé!
Để định lượng H2O2 người ta tiến hành như sau : Hút 5 ml dung dịch H2O2 pha loãng bằng nước để được 100 ml dung dịch A. Định lượng 10 ml dung dịch A bằng cách cho tác dụng với một thể tích dung dịch KI dư. Phản ứng giải phóng ra một lượng I2 . Định lượng I2 giải phóng ra bằng Na2S2O3 0,1N thì hết 12,50 ml . Xác định tên của phương pháp chuẩn độ trên. Giải thích? - Xác định tên kỹ thuật tiến hành trong phép định lượng trên. Giải thích? - Tính nồng độ % của H2O2 ban đầu theo nồng độ đương lượng
X là hợp chất hữu cơ mạch hở, chứa các nguyên tố C, H, N, trong đó N chiếm 31,11% về khối lượng. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ 1:1. X có số đồng phân là ?
3 chất A, B, C (CxHyNz) có thành phần % theo khối lượng N trong A, B, C lần lượt là 45,16%; 23,73%; 15,05%; A, B, C tác dụng với axit để cho muối amoni R-NH3Cl. ctpt của A, B, C lần lượt là ?
cho 500 kg benzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc/H2SO4 đặc. lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. khối lượng anilin thu được là bao nhiêu ? biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng là 78%
$n_{benzen} = \dfrac{500}{78}(kmol)$
$n_{C_6H_5NO_2} = \dfrac{500}{78}.78\% =5(kmol)$
$n_{C_6H_5NH_2} = 5.78\% = 3,9(mol)$
$m_{anilin} = 3,9.93 = 362,7(kg)$