Chương 4. Phản ứng oxy hóa - khử

Xem chi tiết
Gin Lát
11 tháng 6 2016 lúc 8:32

Hỏi đáp Hóa học

Xem chi tiết
Gin Lát
12 tháng 6 2016 lúc 23:10

H2 bay ra từ H2SO4

do đó nH2SO4 = nH2 = 0,1 mol

mdd_H2SO4 = 0,1.98÷10% = 98 gam

OK bảo toàn kL:

mdd sau PƯ= mdd_H2SO4 + mhh_KL - mH= 98+3,68-0,1×2= 101,48

ok 101,48

 

Xem chi tiết
Gin Lát
13 tháng 6 2016 lúc 13:24

Vì mhh KL giảm = 6,5g và H2SO4 dư nên  ta chắc chắn 1 KL PƯ hết và 1 KL còn "nguyên xi"

OK vì KL hóa trị 2 nên nx=nH2=0,1 mol

suy ra Mx=6,5 ÷ 0,1 = 65 => kẽm Zn OK

tương tự my=mhh KL dư = 66,6-66,5 = 0,16 gam

ny=nSO2=0,16÷64 mol

ok vậy My=0,16÷(0,16÷64)= 64 => Đồng Cu ok nhá

 

Xem chi tiết
Hay Lắm
20 tháng 6 2016 lúc 17:06

lớp 10 nhỉ ?

Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
23 tháng 6 2016 lúc 9:43

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Trần Công Lý
30 tháng 10 2017 lúc 21:32

(- 8). 7 = -(8.7)

= - 56

trannhatduy
19 tháng 12 2017 lúc 20:45

-(56)

tu thi dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 7:48

nCu=0.12 mol
nH+=0.32 mol
nNO3-=0.12  mol 
nSO42-0.1 
3Cu + 8H+ + 2NO3- -----> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 
0.12----0.32----0.12 
mM'= 7.68+ 0.1*96 + 0.04*62=19.76g =>C 

tu thi dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 7:46

 nFe = x mol, nCu = y mol. 
Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), 
sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa 
một muối duy nhất. ==> chất rắn Z gồm Fe dư và Cu , khi cho qua H2SO4 loãng chất rắn giảm chính là Fe dư vì Cu ko phản ứng vs H2SO4 lãng mà dd sau đó lại chỉ chứa 1 muối. 
nFe(dư) = 0,28/56 = 0,005 mol. 
vì khi cho Fe vào Zn và dd CuSO4 Zn fản ứng hết thì mới tới Fe 
và 1mol Fe---> 1mol Cu mhh tăng 8g , 1mol Zn ---> 1mol Cu mhh giảm 1 gam. 
dùng tăng giảm khối lượng : (x - 0,005).8 - y = 0,14 (1) 
và tổng khối lượng hh ban đầu = 2,7 ==> 56x + 65y = 2,7(2) 
giải (1) và (2) ra x = 0,025 và y = 0,02. 
%Fe = 0,025.56/(0,025.56 + 0,02.64). 100 = 52,24%

võ đại minh trí
27 tháng 7 2019 lúc 6:52

vì mZ >mX nên Zn phản ứng hết, Fe phản ứng 1 phần

gọi x, y là mol của Zn và Fe

theo đề bài ta có:

65x +56y+0,28= 2,7 (1)

64(x+y)+0,28=2,84 (2)

từ (1),(2)=>x=0,02

y=0,02

%mFe = (56.0,02+0,28)/2,7=51,85%

Park 24
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
29 tháng 6 2016 lúc 8:09

a)Phương trình hóa học của phản ứng.

Fe       +       S      ->      FeS

xmol        xmol

2Al      +       3S    ->    Al2S3.

ymol          1,5y.

b) Tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu:

Ta có  (mol).

Ta có hệ phương trình :

                               

Giải hệ phương trình được y = 0,02 => mAl = 0,02.27 = 0,54g.

x = 0,01 => mFe =0,01.56 = 0,56 gam.

%mAl = %.

%mFe = 50,91 %.

Theo lượng chất :

%nAl =  66,67%.

%Fe = 33,33%. 

вùʏ zăɴ ĸнôʏ
20 tháng 10 2021 lúc 10:42

)Phương trình hóa học của phản ứng.

Fe       +       S      ->      FeS

xmol        xmol

2Al      +       3S    ->    Al2S3.

ymol          1,5y.

b) Tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu:

Ta có 

 (mol).

 

Ta có hệ phương trình :

                               

 

Giải hệ phương trình được y = 0,02 => mAl = 0,02.27 = 0,54g.

x = 0,01 => mFe =0,01.56 = 0,56 gam.

%mAl = 

%.

 

%mFe = 50,91 %.

Theo lượng chất :

nguyen thi huyen
Xem chi tiết
tu thi dung
Xem chi tiết
Won Ji Young
29 tháng 6 2016 lúc 20:52

công thức oxit của sắt : Fe2Oy

nSO2=0,075 mol

2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O

                     0,25 mol..........................................0,075 mol

theo pt trên ta có 

\(\frac{0,25.2}{6x-2y}=\frac{0,075.2}{3x-2y}\)

<=> 0,75x-0,5y=0,45x-0,15y

<=>0,3x=0,35y<=> \(\frac{x}{y}=\frac{0,35}{0,3}=\frac{7}{6}\)

=> oxit sắt là Fe7O6