Chương 4: GIỚI HẠN

Hàn Khánh Linh
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
10 tháng 3 2016 lúc 20:16

\(\lim_{x\to 0} \dfrac{\sqrt[5]{x+1}-1}{x}=\lim_{x\to 0}\dfrac{1}{(\sqrt[5]{x+1})^4+(\sqrt[5]{x+1})^3+(\sqrt[5]{x+1})^2+\sqrt[5]{x+1}+1}=\dfrac{1}{5}\)

Bình luận (0)
qwerty
10 tháng 3 2016 lúc 20:18

Để tìm giới hạn này, chúng ta có thể yếu tố đa thức trong tử số, và hủy bỏ ra bất kỳ yếu tố thông thường.

`lim_{x->1} {x^5-1}/{x-1}`

`=lim_{x->1}{(x-1)(x^4+x^3+x^2+x+1)}/{x-1}`

`=lim_{x->1}(x^4+x^3+x^2+x+1)`

`=1+1+1+1+1` 

`=5`

trong hai dòng cuối cùng mẫu số không còn là một vấn đề với các giới hạn và chúng ta có thể sử dụng thay thế trực tiếp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
11 tháng 3 2016 lúc 6:32

1/5

 

Bình luận (0)
quynhvinhtieuhoc Dũng
Xem chi tiết
anh chàng bí ẩn
6 tháng 4 2016 lúc 10:37

E =\(\frac{3.3}{8.11}+\frac{3.3}{11.14}+.........+\frac{3.3}{197.200}\)

E =3.(\(\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}+.....+\frac{1}{200}\))

E =3.(\(\frac{1}{8}-\frac{1}{200}\))

E =3.(\(\frac{25}{200}-\frac{1}{200}\))

E =3.\(\frac{24}{200}\)

E =3.\(\frac{3}{25}\)

E =\(\frac{3}{1}.\frac{3}{25}\)

E =\(\frac{9}{25}\)

Bình luận (0)
doan thanh diem quynh
Xem chi tiết
Phạm Bích Loan
11 tháng 4 2016 lúc 10:33

thứ 1: Thầy cô ko hiểu 

thứ 2: những từ viết tắt có thể bị hiểu sai nghĩa hoặc những từ đó ko cho phép viết tắt

=> không nên viết tắt

ok

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Anh
10 tháng 4 2016 lúc 21:28

cho em hỏi  vậy 1 bạn tick ứng với 1 GP đúng ko ạ?

Bình luận (0)
phuong phuong
10 tháng 4 2016 lúc 21:28

mk nghĩ ko phải vậy mà chắc bạn có trả lời thiếu câu nào đó chứ đa số điểm GP của mk đều viết tắt mà

Bình luận (0)
Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Chó Doppy
12 tháng 4 2016 lúc 20:17
Số học sinh ở ngoài lớp bằng 1/5 số học sinh ở trong lớp. Nên Số học sinh ở ngoài lớp bằng 1/6 số học sinh cả lớp. Số học sinh ở ngoài lớp bằng 1/7 số học sinh trong lớp. Nên Số học sinh ở ngoài lớp bằng 1/8 số học sinh cả lớp.Phân số chỉ số 2 học sinh là: 1/6 - 1/8 = 2/48
 Số học sinh cả lớp là: 2 : 2/48 = 48 học sinh
Đáp số: 48 học sinh
Bình luận (0)
Chó Doppy
12 tháng 4 2016 lúc 20:23

Số HS nam bằng 3/5 số HS nữ, nên số HS nam bằng 3/8 số HS cả lớp

Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nam bằng 1/7 số HS nữ tức bằng 1/8 số HS cả lớp.
Vậy 10 HS biểu thị 3/8 - 1/8 = 1/4 (HS cả lớp)
Nên số HS cả lớp là: 10 : 1/4= 40 (HS)
Số HS nam là : 40. 3/8 = 15 (HS)
Số HS nữ là : 40. 5/8 = 25 (HS) 

 

 

Bình luận (0)
Chó Doppy
12 tháng 4 2016 lúc 20:20

bài 1 làm tương tự nhé mình phải học đây

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 5 2016 lúc 11:22

Chẳng nhẽ không được chọn  banhqua

Đặt \(A=\frac{11}{n-2}.\frac{n}{7}=\frac{11n}{\left(n-2\right).7}=\frac{11n}{7n-14}\)

Để \(\frac{11n}{7n-14}\) có GTN thì 11n phải chia hết cho 7n-14

=>77n chia hết cho 7n-14 (1)

Ta lại có: 

7n-14 chia hết cho 7n-14

=> 11(7n-14) chia hết cho 7n-14

=> 77n - 154 chia hết cho 7n-14  (2)

Trừ (1) cho (2) ta đc:

(77n) - (77n - 154) chia hết cho 7n-14

=> 154 chia hết cho 7n-14

\(\Rightarrow7n-14\inƯ\left(154\right)\)

\(\Rightarrow7n-14\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;11;-11\right\}\)

\(\Rightarrow7n\in\left\{15;13;16;12;21;7;25;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;2\right\}\)

Vậy n = 3 hoặc n = 2

Tốn công lắm nha !

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 5 2016 lúc 15:35

Mình quên

Bạn bổ sung cho mình nhé !  hihi

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
2 tháng 5 2016 lúc 12:06

sao to thu lai khong duoc

Nếu n=3 thì 11/1 x 3/7 = 33/7

Neu n= 1 thi 11/1 x 1/7 = 11/7

xem lai nhe

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Xuân
2 tháng 5 2016 lúc 13:38

Hỏi đáp Toán

bài này thầy tâm giải. coi đc ko

Bình luận (0)
Ngân Hoàng Xuân
2 tháng 5 2016 lúc 13:37

a,c,b là stn hả

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
2 tháng 5 2016 lúc 13:37

ừ, giải hộ mình rùi mik tik cho

Bình luận (0)
CôNgTửHọHà
Xem chi tiết
Ngọc Maii
2 tháng 5 2016 lúc 21:35

a) xét tam giác ADB và AEC có:

góc A chung

góc ADB= góc AEC (=90 độ)

=> ADB đồng dạng vs AEC (g.g)

b) xét tam giác EHB và tam giác DHC có:

EHB= DHC (2 góc đối đỉnh)

HEB- HDC (=90độ)

=> EHB =DHC (g.g)

=> HE/HB = HD/HC 

=> HE.HC=HD.HB

 

Bình luận (0)
Ngọc Maii
2 tháng 5 2016 lúc 21:37

a) xét tam giác ADB và AEC có:

góc A chung

góc ADB= góc AEC (=90 độ)

=> ADB đồng dạng vs AEC (g.g)

b) xét tam giác EHB và tam giác DHC có:

EHB= DHC (2 góc đối đỉnh)

HEB=HDC (=90độ)

=> EHB đồng dạng DHC (g.g)

=> HE/HB = HD/HC 

=> HE.HC=HD.HB

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Đông Thi
Xem chi tiết
Guyo
4 tháng 5 2016 lúc 21:09

Xét giới hạn \(L=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{x^2-5x+6}{x^3-x^2-x-2}\)

                         \(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{x-3}{x^2+x+1}=-\frac{1}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
4 tháng 5 2016 lúc 21:13

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{x-\sqrt{3x-2}}{x^2-4}\)

   \(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{x^2-3x+2}{\left(x-4\right)\left(x+\sqrt{3x-2}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+\sqrt{3x-2}\right)}\)

   \(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{x-1}{\left(x+2\right)\left(x+\sqrt{3x-2}\right)}=\frac{1}{16}\)

Bình luận (0)