Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN

Hoài Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Đăng Đào
22 tháng 1 2016 lúc 7:41

vẽ hình đi bạn

Bình luận (0)
nguyễn thị tối nhi
Xem chi tiết
Vũ Trịnh Hoài Nam
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
28 tháng 3 2016 lúc 13:32

A B C D S E K H

Gọi H là trung điểm của AB, suy ra \(SH\perp\left(ACBD\right)\)

Do đó \(SH\perp HD\)  ta có :

\(SH=\sqrt{SD^2-DH^2}=\sqrt{SD^2-\left(AH^2+AD^2\right)}=a\)

Suy ra \(V_{s.ABCD}=\frac{1}{3}.SH.S_{ABCD}=\frac{a^2}{3}\)

Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên BD và E là hình chiếu vuông góc của H lên SK. Ta có :

\(\begin{cases}BD\perp HK\\BD\perp SH\end{cases}\) \(\Rightarrow BH\perp\) (SHK)

=> \(BD\perp HE\) mà \(HE\perp SK\) \(\Rightarrow HE\perp\) (SBD)

Ta có : HK=HB.\(\sin\widehat{KBH}\)\(=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)

Suy ra \(HE=\frac{HS.HK}{\sqrt{HS^2+HK^2}}=\frac{a}{3}\)

Do đó \(d\left(A:\left(SBD\right)\right)\)=2d(H; (SBD)) =3HE=\(\frac{2a}{3}\)

 

 

Bình luận (0)
Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:45

cau 7 de thi toan thpt quoc gia 2015

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Phương Khôi
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
28 tháng 3 2016 lúc 14:21

A H B C A' B' C' K I

Gọi H là trung điểm của AB, \(A'H\perp\left(ABC\right)\) và \(\widehat{A'CH}=60^0\)

Do đó \(A'H=CH.\tan\widehat{A'CH}=\frac{3a}{2}\)

Do đó thể tích khối lăng trụ là \(V_{ABC.A'B'C'}=\frac{3\sqrt{3}a^3}{8}\)

Gọi I là hình chiếu vuông góc của H lên AC; K là hình chiếu vuông góc của H lên A'I. Suy ra :

\(HK=d\left(H,\left(ACC'A'\right)\right)\)

Ta có :

\(HI=AH.\sin\widehat{IAH}=\frac{\sqrt{3}a}{4}\);

\(\frac{1}{HK^2}=\frac{1}{HI^2}+\frac{1}{HA'^2}=\frac{52}{9a^2}\)

=>\(HK=\frac{3\sqrt{13}a}{26}\)

Do đó \(d\left(B;\left(ACC'A'\right)\right)=2d\left(H;\left(ACC'A'\right)\right)=2HK=\frac{3\sqrt{13}a}{13}\)

Bình luận (0)
Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:44

Khối đa diện

Bình luận (0)
Phạm Minh Khánh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 3 2016 lúc 16:43
Hỏi đáp Toán
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
28 tháng 3 2016 lúc 20:11
thi tuyen sinh, tuyen sinh, thi dai hoc, dai hoc, huong nghiep, luyen thi dai hoc, thi thu, de thi thu, thi thu dai hoc, thong tin tuyen sinh, tuyển sinh, thi thử đại học, đề thi thử, thi tuyển sinh, thi đại học, gia su, gia sư, đại học, hướng nghiệp, luyên thi đại học, thi thử, thông tin tuyển sinh 

1) Gọi H là trung điểm của AB.
ΔSAB đều → SH  AB
mà (SAB)  (ABCD) → SH (ABCD)
Vậy H là chân đường cao của khối chóp.

Bình luận (0)
Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:41

Khối đa diện

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
29 tháng 3 2016 lúc 21:40

B A C H I S

Gọi H là trung điểm của BC, suy ra \(SH\perp BC\). Mà (SBC) vuông góc với (ABC) theo giao tuyến BC, nên \(SH\perp\left(ABC\right)\)

Ta có : \(BC=a\Rightarrow SH=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)\(AC=BC\sin30^0=\frac{a}{2}\)

\(AB=BC.\cos30^0=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Do đó  \(V_{S.ABC}=\frac{1}{6}SH.AB.AC=\frac{a^3}{16}\)

Tam giác ABC vuông tại A và H là trung điểm của BC nên \(HA=HB\). Mà \(SH\perp\left(ABC\right)\), suy ra \(SA=SB=a\). Gọi I là trung điểm của AB, suy ra \(SI\perp AB\) 

Do đó \(SI=\sqrt{SB^2-\frac{AB^2}{4}}=\frac{a\sqrt{13}}{4}\)

Suy ra \(d\left(C;\left(SAB\right)\right)=\frac{3V_{S.ABC}}{S_{SAB}}=\frac{6V_{S.ABC}}{SI.AB}=\frac{a\sqrt{39}}{13}\)

Bình luận (0)
Phan Thị Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 3 2016 lúc 16:33
Lời giải
thi tuyen sinh, tuyen sinh, thi dai hoc, dai hoc, huong nghiep, luyen thi dai hoc, thi thu, de thi thu, thi thu dai hoc, thong tin tuyen sinh, tuyển sinh, thi thử đại học, đề thi thử, thi tuyển sinh, thi đại học, gia su, gia sư, đại học, hướng nghiệp, luyên thi đại học, thi thử, thông tin tuyển sinh 

1) Gọi H là trung điểm của AB.
ΔSAB đều → SH  AB
mà (SAB)  (ABCD) → SH (ABCD)
Vậy H là chân đường cao của khối chóp.

2) Ta có tam giác SAB đều nên SA =a32
suy ra V=13SABCD.SH=a336

Bình luận (0)
Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:43

Khối đa diện

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Kim Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
28 tháng 3 2016 lúc 16:27

A B C D S M H

\(\widehat{BAD}=120^0\Rightarrow\widehat{ABC}\Rightarrow\Delta ABC\) đều

\(\Rightarrow AM=\frac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{a^3\sqrt{3}}{2}\)

Tam giác SAM vuông tại A có \(\widehat{SMA}=45^0\Rightarrow\) Tam giác SAM vuông tại A : SA = AM = \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

 Do đó \(V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}SA.S_{ABCD}=\frac{a^3}{4}\)

Do AD song song với BC nên d(D;(SBC))=d(A,(SBC))

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SM

Ta có : \(\begin{cases}AM\perp BC\\SA\perp BC\end{cases}\)\(\Rightarrow BC\perp\cdot\left(SAM\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp AH\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow d\left(A,\left(SBC\right)\right)=AH\)

Ta có :

\(AH=\frac{AM\sqrt{2}}{2}=\frac{a\sqrt{6}}{4}\Rightarrow d\left(D,\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{6}}{4}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:49

Khối đa diện

Bình luận (0)
Phạm Thái Dương
31 tháng 3 2016 lúc 9:45

A B C A' B' C' N M K

\(AA'\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{A'BA}\) là góc giữa A'B với đáy

Suy ra : \(\widehat{A'BA}=60^o\Rightarrow AA'=AB.\tan\widehat{A'BA}=a\sqrt{3}\)

Do đó \(V_{ABC.A'B'C'}=AA'.S_{\Delta ABC}=\frac{3a^2}{4}\)

Gọi  K là trung điểm cạnh BC, suy ra Tam giác MNK vuông tại K, có :

\(MK=\frac{AB}{2}=\frac{a}{2};NK=AA'=a\sqrt{3}\)

Do đó : \(MN=\sqrt{MK^2+NK^2}=\frac{a\sqrt{13}}{2}\)

Bình luận (0)
Lại Thị Hồng Liên
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
31 tháng 3 2016 lúc 9:29

x s K A N B H D C

Ta có : \(\widehat{SCH}\) là góc giữa SC và mặt phẳng (ABC). 

\(\Rightarrow\widehat{SCH}=60^0\)

Gọi D là trung điểm cạnh AB. Ta có :

\(HD=\frac{a}{6}\), CD= \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(HC=\sqrt{HD^2+CD^2}=\frac{a\sqrt{7}}{3}\)

\(SH=HC.\tan60^0=\frac{a\sqrt{21}}{3}\)

\(V_{s.ABC}=\frac{1}{3}.SH.S_{\Delta ABC}=\frac{1}{3}.\frac{a\sqrt{21}}{3}.\frac{a^2\sqrt{3}}{4}=\frac{a^3\sqrt{7}}{12}\)

Kẻ Ax song song với BC, gọi N, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên Ax và SN. Ta có BC song song với mặt phẳng (SAN) và \(BA=\frac{3}{2}HA\)

Nên \(d\left(SA.BC\right)=d\left(B,\left(SAN\right)\right)=\frac{3}{2}d\left(H.\left(SAN\right)\right)\)

\(AH=\frac{2a}{3}\)\(HN=AH.\sin60^0=\frac{a\sqrt{3}}{3}\)

\(HK=\frac{SH.HN}{\sqrt{SH^2+HN^2}}=\frac{a\sqrt{42}}{12}\)

Vậy \(d\left(SA.BC\right)=\frac{a\sqrt{42}}{8}\)

Bình luận (4)
Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:47

Góc 60 là góc SCH. Dễ dàng tính được V
Trong (ABC), kẻ At // BC, Cz//AB, giao At=N
d(sa,bc)=d(bc, (SAN))=d(B, (SAN))=3/2 d(H, (SAN)).
Từ H kẻ HE vuông AN
 Trong (SHE) kẻ HF vuông SE
=> d(H(SAN))=HF

Bình luận (0)