cho 7,92 gam Fe và Fe3O4 vào 200g dung dịch H2SO4 20% thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Chứng minh h2so4 dư
b. tính % khối lượng mỗi kim loại
c. cho từ từ bacl2 vào dung dịch a đến dư. tính khối lượng muối tạo thành
cho 7,92 gam Fe và Fe3O4 vào 200g dung dịch H2SO4 20% thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Chứng minh h2so4 dư
b. tính % khối lượng mỗi kim loại
c. cho từ từ bacl2 vào dung dịch a đến dư. tính khối lượng muối tạo thành
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,1 0,1 0,1 0,1
\(\rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ \rightarrow m_{Fe_3O_4}=7,92-5,6=2,32\left(g\right)\\ \rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
Fe3O4 + 4H2SO4 ---> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,01 0,04 0,01 0,01
\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=0,1+0,04=0,14\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=200.20\%=40\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{40}{98}=0,41\left(mol\right)\)
So sánh: 0,41 > 0,14 => H2SO4 có dư
=> \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,41-0,14=0,27\left(mol\right)\)
\(n_{FeSO_4}=0,1+0,01=0,11\left(mol\right)\)
PTHH:
H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2HCl
0,27 0,27
FeSO4 + BaCl2 ---> FeCl2 + BaSO4
0,11 0,11 0,11
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ---> 2FeCl3 + 3BaSO4
0,1 0,2 0,3
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaSO_4}=\left(0,3+0,27+0,11\right).158,44\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,11.127=13,97\left(g\right)\\m_{FeCl_3}=0,1.162,5=16,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mmuối = 158,44 + 13,97 + 16,25 = 188,66 (g)
hòa tan 4,8 gam Mg vào 200ml dung dịch H2SO4 1,5M.Tính thể tích khí thu được(ở đktc) và nồng độ mol/lít của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => Mg hết, H2SO4 dư
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,2-->0,2------>0,2----->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\C_{M\left(H_2SO_4.dư\right)}=\dfrac{0,3-0,2}{0,2}=0,5M\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào 300ml dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) tính V và nồng độ mol/l dung dịch H2SO4 đã phản ứng.
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,15 0,15 0,15
\(n_{H2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
300ml = 0,3l
\(C_{MddH2SO4}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 11,8g hỗn hợp gồm Cu,Al td H2SO4 20% sau phản ứng thu được 6,72l khí H2,dd A và chất rắn không tan B.Hoà tan B trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24l SO2(đktc)
a.Tính % mỗi khối lượng trong hh
b.Tính nồng độ % các chất trong dd A.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2<-----0,3<-----------0,1-------------0,3
Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,1<---------------------------------0,1
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{11,8}.100\%=45,76\%\\\%m_{Cu}=100\%-45,76\%=54,24\%\end{matrix}\right.\)
\(m_{ddA}=\dfrac{0,3.98}{20\%}+5,4-0,3.2=151,8\left(g\right)\\ C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.342}{151,8}.100\%=22,53\%\)
Đốt cháy hoàn toàn 15 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại A,B,C thu được 16,6 gam hỗn hợp oxit. Hoà tan hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp oxit trên bằng dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ).
a. Thể tích dung dịch H2SO4 0,2M đã dùng.
b. Tổng khối lượng muối sunfat tạo thành.
a)
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{16,6-15}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: nH2O = 0,1 (mol)
Bảo toàn H: nH2SO4 = 0,1 (mol)
=> \(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(l\right)\)
b)
Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 16,6 + 0,1.98 = mmuối + 0,1.18
=> mmuối = 24,6 (g)
Câu 1. Cho hỗn hợp gồm Fe, Ag tác dụng với H2SO4loãng, dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc) và 7,2 gam chất rắn. % khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là
A. 53,74 B. 43,75 C. 56,32 D. 43,62
Câu 2. Cho m gam hỗn hợp (Al, Cu) tác dụng H2SO4loãng, dư thì thu được 6,72 lít khí. Còn nếu cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 11,2 lít khí mùi hắc, làm mất màu cánh hoa hồng (đktc). Giá trị của m là
A. 16,8 B. 14,6 C. 18,2 D. 20,4
Nhận biết các dung dịch trong các lo riêng biệt sau:
a, Na2SO4, NaCl, Na2SO3, H2SO4, NaOH
b, HCl, H2SO4(loãng), Na2SO4, NaHSO3
c, NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2
a)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT không chuyển màu: Na2SO4, NaCl, Na2SO3 (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd HCl dư:
+ không hiện tượng: Na2SO4, NaCl (2)
+ Sủi bọt khí: Na2SO3
Na2SO3 + 2HCl --> 2NaCl + SO2 + H2O
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd BaCl2:
+ không hiện tượng: NaCl
+ kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
b)
- Cho các dd tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Không hiện tượng: HCl
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: H2SO4, Na2SO4, NaHSO3 (1)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2NaHSO_3\rightarrow BaSO_3\downarrow+Na_2SO_3+2H_2O\)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd HCl dư:
+ Không hiện tượng: H2SO4, Na2SO4 (2)
+ Sủi bọt khí: NaHSO3
\(NaHSO_3+HCl\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)
- Cho dd ở (2) tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT không chuyển màu: Na2SO4
c)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2:
+ không hiện tượng: NaCl, Ba(NO3)2 (2)
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3
+ Không hiện tượng: Ba(NO3)2
+ Kết tủa trắng: NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Chỉ dùng quỳ tím trình bày các nhận biết các dung dịch loãng riêng biệt sau: Na2SO4, BaCl2, Na2SO3, H2SO4, NaOH. Viết phương trình minh họa
Nhúng giấy quỳ tím lần lượt vào dung dịch mẫu thử. Nhận ra:
- Dung dịch NaOH, Na2SO3 : quỳ hóa xanh (nhóm 1)
- Dung dịch H2SO4 : quỳ hóa đỏ
- Dung dịch Na2SO4,BaCl2 : quỳ không đổi màu (nhóm 2)
Cho H2SO4 vào nhóm 1 nhận ra Na2SO3 vì có khí thoát ra
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O
Chất còn lại là NaOH không hiện tượng.
- Cho Na2SO3 vào nhóm 2 nhận ra BaCl2 vì xuất hiện kết tủa trắng.
BaCl2 + Na2SO3 BaSO3 + 2NaCl
Ba dung dịch còn lại không hiện tượng
- Cho BaCl2 vào 3 dung dịch còn lại nhận ra Na2SO4 vì có kết tủa trắng xuất hiện
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
Hấp thụ hoàn toàn 38,528 lít khí SO2 đo ở đktc và 1032 gam dd NaOH 10%
a, Hãy xác định hoàn toàn muối sinh ra ?
b, Tính nồng độ % mỗi chất tan trong dung dịch
`a)n_[SO_2] = [ 38,528 ] / [ 22, 4 ] = 1,72 (mol)`
`n_[NaOH] = [ 10 / 100 . 1032 ] / 40 = 2,58 (mol)`
Ta có: `[ n_[NaOH]] / [ n_[SO_2]] = [ 2,58 ] / [ 1,72 ] = 1,5`
`->` Tạo muối `Na_2 SO_3` vào `NaHSO_3`
_____________________________________________
`b)`
`SO_2 + 2NaOH -> Na_2 SO_3 + H_2 O`
`SO_2 + NaOH -> NaHSO_3`
Gọi `n_[Na_2 SO_3] = x` ; `n_[NaHSO_3] = y`
Khi đó ta có hệ: $\begin{cases} x + y = 1,72\\2x + y = 2,58 \end{cases}$
`<=>` $\begin{cases} x = 0,86 \\y = 0,86 \end{cases}$
`@ C%_[Na_2 SO_3] = [ 0,86 . 126 ] / 1032 . 100 = 10,5 %`
`@ C%_[NaHSO_3] = [ 0,86 . 104 ] / 1032 . 100 ~~ 8,67%`