cho 0,72 gam kim loại M có hóa trị 2 vào đ HCl dư .có 672ml khí bay ra
xác định M và loại liên kết muối sinh ra
cho muối trên vào 100ml dd Ag NO3 thì thu được 2,87 kết tủa tính nồng đọ của dd AgNO3 đã dùng
cho 0,72 gam kim loại M có hóa trị 2 vào đ HCl dư .có 672ml khí bay ra
xác định M và loại liên kết muối sinh ra
cho muối trên vào 100ml dd Ag NO3 thì thu được 2,87 kết tủa tính nồng đọ của dd AgNO3 đã dùng
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
0,03 <-------------0,03<--- 0,03
\(M=\dfrac{0,72}{0,03}=24\)
=> M là Mg
ct muối: MgCl2
\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Mg\left(NO_3\right)_2\)
0,03-----> 0,06
nồng độ mol hay % ?
Xác định thành phần định lượng của một muối vô cơ M. Biết trong đó 23.38% Na, 1.19% H, 12.29% C, 48.14%O. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất M
CTC NaxHyCzOt
x : y :z :t = nNa : nH: nC:nO =\(\dfrac{23,38}{23}\): \(\dfrac{1,19}{1}\):\(\dfrac{12,29}{12}\):\(\dfrac{48,14}{16}\)
≃ 1:1:1:3
⇒ CT là NaHCO3
nguyen an làm theo n chắc chưa chuẩn bài cho %m mà!
Gọi CTTQ của hợp chất M là \(Na_xH_yC_zO_t\) \(\left(x;y;z;t\in N\text{*}\right)\)
Theo bài ra ta có:
\(x:y:z:t=\dfrac{\%m_{Na}}{M_{Na}}:\dfrac{\%m_H}{M_H}:\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_O}{M_O}\)
\(=\dfrac{23,38\%}{23}:\dfrac{1,19\%}{1}:\dfrac{12,29\%}{12}:\dfrac{48,14\%}{16}\)
\(=\dfrac{23,38}{23}:\dfrac{1,19}{1}:\dfrac{12,29}{12}:\dfrac{48,14}{16}\)
\(=\dfrac{1169}{1150}:\dfrac{119}{100}:\dfrac{1229}{1200}:\dfrac{2407}{800}\)
\(=1:1:1:3\)
Thay \(x=1;y=1;z=1;t=3\) vào CTTQ ta được CTHH của hợp chất M là \(NaHCO_3\)
Vậy.....................
1 vì sao nước javen thường được dùng để tẩy trắng vải, quần áo , vệ sinh chuồng trại?
2 vì sao người ta dùng nước clo để khử trùng nước sinh hoạt?
1.Vì trong nước javen có NaClO có tính oxi hóa mạnh làm mất màu và khử mùi
2.Vì nước clo có HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm sạch nước
1.Nước javen thường được dùng để tẩy trắng vải, quần áo , vệ sinh chuồng trại vì tính oxi hóa mạnh nên dùng để khử trùng và tẩy trắng
*Giải thích thêm:
(Nước Javel có tính OXH mạnh là do:
NaClO : Cl(+1) tính OXH mạnh
NaClO + H2O + CO2 --> NaHCO3 + HClO ( HClO có Cl +1 ) )
1.Vì muối NaClO có trong nước javen có tính oxi hoá mạnh,giúp phá vỡ các sắc tố màu của chất.2.Vì Clo có tính oxi hoá mạnh và tính khử khuẩn rất cao nên thường được sử dụng teong sinh hoạt
Cho hai hợp chất hữu cơ X,Y có chứa các nguyên tố C,H,O và chỉ có một loại nhóm chức đã học đều có khối lượng mol phân tử là 46g/mol.Xác định công thức cấu tạo của X,Y .Biết X,Y đều phản ứng với kim loại Na;dung dịch của Y làm quỳ hoá đỏ
tổng số các hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố A là 34. biết rằng tỉ số n/p của các nguyên tố p=1 đến p=20 có giá trị lớn nhất là 1,2. Hãy tìm số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố.
\(2p+n=34\Rightarrow n=34-2p\\ 1\le\dfrac{n}{p}\le1,2\Rightarrow p\le n\le1,2p\)
thay n=34-2p vào ta có
\(3p\le34\le3,2p\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p\le34\\3,2p\ge34\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p\le11,33\\p\ge10,625\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=11\)
Vậy nguyên tố cần tìm là natri (Na) \(M_{Na}=23\\ Z_{Na}=11\)
có hệ phương trình,gồm:
2p+n=40
n-p=1
(giúp mình giải hệ phương trình này với) (đề bài là tìm số electron,proton và notron)
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n-p=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
Vậy số electron là 13 hạt, số proton là 13 hạt, số notron là 14 hạt
Hợp chất A có ct M2X . Tổng số ba loại hạt trong A là 140. Tổng số các hạt manh điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X+2 là 19 . Trong nguyên tử M số hạt p ít hơn số hạt n là 1. Trong nguyên tử X số p bằng số n . Xác định A
Đáp án nè :
http://zuni.vn/hoi-dap-chi-tiet/207500/0/0
Tham khảo nha
Nhớ cho đúng ^_^
\(2Z+N=34\Rightarrow N=34-2Z\)
Ta có \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
\(\Leftrightarrow1\le\dfrac{34-2Z}{Z}\le1,5\)
\(\Leftrightarrow Z\le34-2Z\le1,5Z\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{68}{7}\le Z\le\dfrac{34}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}Z=10\\Z=11\end{matrix}\right.\)
Nếu \(Z=10\Rightarrow N=14\Rightarrow A=24\)
Nếu \(Z=11\Rightarrow N=12\Rightarrow A=22\)
R thuộc nhóm IIA => R có hóa trị II
R + 2H2O → R(OH)2 + H2
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 mol . Theo tỉ lệ phản ứng => nR = 0,2 mol
<=> MR=\(\dfrac{8}{0,2}\)= 40(g/mol) => R là canxi (Ca)
Hợp chất của X với hidro là XH3
\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+3}\cdot100=91,18\)
\(\Rightarrow M_X=31\) \(\Rightarrow\) X là photpho
Vì hóa trị của X trong oxit cao nhất là 5 nên hóa trị của X trong hợp chất với hidro là 8 - 5 = 3
Vậy, CTHH của X với hidro là \(XH_3\)
Ta có :
\(\%X = \dfrac{X}{X + 3}.100\% = 91,18\%\\ \Rightarrow X = 31(P)\)
Vậy , X là Photpho