Các lớp Cá - Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Hà My
Xem chi tiết
Ink Sans
20 tháng 1 2021 lúc 21:05

lớp cá đa dạng về môi trường sống vì:

- chúng có thể thay đổi nhiệt độ đẻ thích nghi với môi trường sông (-5oC _40oC)

- chúng sống ở các tầng nc khác nhau

+tầng nc mặt 

+tâng nc giữa

+tầng nc dáy

+tầng nc bùn

(nc : nước bucminh

︵✰Ah
20 tháng 1 2021 lúc 21:40
TĐặc điểm môi trườngLoài điển hìnhHình dáng thânĐặc điểm khúc đuôiĐặc điểm vây chânBơi: nhanh, bình thường, chậm, rất chậm
1Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn náuCá nhámThon dàiKhoẻBình thườngNhanh
2Tầng giữa và tầng đáyCá vền, cá chépTương đối ngắnYếuBình thườngBình thường
3Trong các hang hốcLươnRất dàiRất yếuKhông cóRất chậm
4Trên mặt đáy biểnCá bơn, cá đuốiDẹt, mỏngRất yếuTo hoặc nhỏChậm

Chúng làm sạch môi trường nước và thay đổi nhiệt độ.

ひまわり(In my personal...
21 tháng 1 2021 lúc 17:06

Trên thế giới có khoảng 25 415 loài cá. ở Việt Nam đã phát hiện 2 753 loài, trong hai lớp chính : Lớp Cá sụn và lớp Cá xương.Lớp Cá sụn mới chi được phát hiện khoảng 850 loài, gồm những loài cá sống ở nước mặn và nước lợ, có bộ xương bằng chất sụn. có khe mang trần, da nhám, miệng nằm ớ mặt bụng. Đại diện là cả nhám (ăn nổi, sổng ờ tầng nước mặt) (hình 34.1). cá đuổi (hình 34.6) kiếm ăn ở tầng đáy.Lớp Cá xương gồm đa sô những loài cá hiện nay sống ờ biển, nước lợ và nước ngọt. Chủng có bộ xương bằng chất xương và có những đặc điếm tương tự như cá chép. Đại diện : cá vển, cá chép (hình 34.3, 4).

Những loài cá sống trong những môi trường và trong những điểu kiện sống khác nhau thi có cấu tạo và tập tính sinh học khác nhau.

Đạt Trần
21 tháng 1 2021 lúc 20:57

Để nhận được câu trả lời chính xác và đẩy đủ nhất thì bạn nên viết câu hỏi cho đầy đủ bạn nhé

Đa dạng của lớp cá ...

Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

#hoctot#

~Kin290928~

NLTK5.14964
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 1 2021 lúc 20:22

Bởi vì cá ở nước ngọt thì thường phải ở những nơi chật hẹp địa hình hiểm trở khó khăn trong việc bơi lại và vì vậy mà chúng tiến hóa nên và chúng có nhiều xương nên để chống chịu tốt với địa hình hiểm trở và giúp chúng chắc khỏe hơn và chất xương là thứ cấu tạo nên bộ xương chúng và vì trong nước ngọt hàm lượng canxi nhiều và đây cũng là thành phần chính của chất xương nên khi ở nước ngọt cá thường có bộ xương bằng chất xương do trong nước ngọt có nhiều hàm lượng canxi .

shin
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 2 2021 lúc 9:05

Lớp cá sụn : cá mập , cá đuối , cá toàn đầu, cá mập trắng ,cá nhám....

Lớp cá sương : cá trích đại tây dương, cá chép, cá rô, cá kiến , cá riêu hồng .....

︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 9:03

Cá Xương :

 

Kết quả hình ảnh cho Lấy 5 VD về lớp cá xương

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 7 2021 lúc 9:09

2. Chấu chấu thụ tinh trong còn cá chép thụ tinh ngoài

Hình thức thụ tinh của châu chấu tốt hơn vì châu chấu thụ tinh trong, con sẽ phát triển tốt hơn, ít bị hao tổn số lượng như cá chép thụ tinh ngoài

3.

Tham khảo nha em:

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước:

- Mang: là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải CO2 ra môi trường nước.

- Bóng hơi: tăng khối lượng riêng của cá giúp cá lặn và giảm khối lượng riêng của cá giúp cá ngoi lên.

Bống Gaming
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 20:46

Côn trùng hay còn gọi là sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 20:46

Tham khảo:

Côn trùng hay còn gọi là sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Côn trùng hay còn gọi là sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Bống Gaming
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 12 2021 lúc 21:09

Tác hại của châu chấu trong trồng trọt: châu chấu là động vật ăn tạp thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật (phần non của thực vật) 

Vì vậy, châu chấu là động vật gây hại cho trồng trọt: chúng ăn lá cây và phá hoại mùa màng nghiêm trọng 

 + cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém

+ Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch

+ Có thể làm mất mùa

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 21:09
Châu chấu tre lưng vàng, chủ yếu phá hại lá trên rừng vầu, nứa và rừng trồng tre, luồng; Chúng ăn trụi lá làm cho cây trơ cành, khô héo và chết.   
An Phú 8C Lưu
10 tháng 12 2021 lúc 21:09

tác hại của châu chấu gây ra trong trồng trọt là :

- Làm cây sing trưởng phát triển kém và cho năng xuất thấp

- Làm chất lượng nông sản giảm , thậm chí còn ko cko thu hoạch

hoàng phong Lương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 20:37

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 20:37

tk:

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 20:37

 Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

26_Nguyễn Hoàng Uyên Nhi...
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 10:14

Tham khảo

 

- Một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản :

+ Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ vào mùa tôm, cá sinh sản ; mở rộng vùng khai thác xa bờ.

+ Thả một số loài hải sản quý hiếm vào thủy vực nội địa và vũng, vịnh ven biển để tăng nguồn lợi hải sản và ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài hải sản này.

+ Thiết lập các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi hải sản.

+ Nghiêm cấm đánh bắt hải sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt như : dùng điện, thuốc nổ, hóa chất, dùng lưới mắt nhỏ,....

+ Bảo vệ môi trường biển, nơi sinh sống của các loài hải sản.

- Vì bảo vệ nguồn lợi hải sản là yêu cầu cấp thiết, là trách nhiệm của toàn dân.

Lihnn_xj
25 tháng 12 2021 lúc 10:18

 

 

Lê Hào 7A4
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
28 tháng 12 2021 lúc 20:42

không

bởi vì nó rất nguy hiểm

Trường Phan
28 tháng 12 2021 lúc 20:43

Không!!! Đánh bằng bằng điện thì  lớn  nhỏ đều bị bắt giết, kể cả con non của những loài  lớn. Sử dụng máy kích điện đánh  khiến môi trường bị ảnh hưởng vì ảnh hưởng đến cân bằng sinh thái. Những nơi thường xuyên bị đánh bắt như vậy sẽ không còn loài thủy sinh nào tồn tại.

Lê Hào 7A4
28 tháng 12 2021 lúc 20:43

mai kt rồi huhu