một dây dẫn điện bằng đồng có lõi là 16 sợi dây đồng nhỏ nằm sát nhau. Điện trở của sợi dây đồng nhỏ là 0.8 ôm. Tìm điện trở của dây dẫn điện này
một dây dẫn điện bằng đồng có lõi là 16 sợi dây đồng nhỏ nằm sát nhau. Điện trở của sợi dây đồng nhỏ là 0.8 ôm. Tìm điện trở của dây dẫn điện này
Điện trở của dây:
\(R_d=16.0,8=12,8\left(\Omega\right)\)
1 cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,2A. Khi nó được mắc vào hđt 48V
A) muốn dòng điện chạy qua tăng thêm 0,4A thì hđt là bao nhiêu?
B) muốn dòng điện chạy qua dây dẫn tăng 2 lần thì hđt là bao nhiêu?
2 một cuộn dây dẫn bằng đồng khối lượng dây là 0,5kg, dây có tiết diện 1mm2
a) tính chiều dài của dây, biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3
B) tính điện trở của dây, biết điện trở suất 1,7.10-8Ωm
\(1.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Leftrightarrow\dfrac{48}{U2}=\dfrac{1,2}{1,6}\Rightarrow U2=64V\\\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Leftrightarrow\dfrac{48}{U2}=\dfrac{1,2}{2,4}\Rightarrow U2=96V\\\end{matrix}\right.\)
\(2.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V=SL\Rightarrow L=\dfrac{V}{S}=\dfrac{\dfrac{m}{D}}{S}=\dfrac{\dfrac{0,5}{8900}}{10^{-6}}=56m\\R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.56}{10^{-6}}=0,952\Omega\\\end{matrix}\right.\)
GIẢI GIÚP MIK BÀI 1,2 GỒM TÓM TẮT ĐẦY ĐỦ MIK CAMON GẤC NHÌU NHÌU Ạ
\(1.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{10.0,1.10^{-6}}{0,4.10^{-5}}=0,25m\\b,\Rightarrow L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{30.0,5.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=882m\\c,\Rightarrow S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{0,5.10^{-6}.100}{50}=10^{-6}m^2\\\end{matrix}\right.\)
\(2.\Rightarrow Vàng,Nhôm,ĐỒng,Sắt\)
thông thường Đồng được sử dụng nhiều nhất do vật liệu không quá đắt
so với Vàng,Nhôm
Một đường dây tải điện từ một máy phát điện đến nơi tiêu thụ cách đó 20km có điện trở toàn phần là 34 Ôm. Tính đường kính và khối lượng của dây. a) Nếu dây làm bằng đồng b) Nếu dây làm bằng nhôm Biết KLR của đồng là 8,9.10 mũ 3kg/m khối của nhôm là 2,7.10 mũ 3kg/m khối
\(a,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{p.20000}{34}=\dfrac{10000.p}{17}=\dfrac{10000.1,7.10^{-8}}{17}=10^{-5}\left(m^2\right)\\\Rightarrow S=\pi\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{\text{4S}}{\pi}}=3,56.10^{-3}\left(m\right)\\m=DV=8900.SL=8900.10^{-5}.20000=1780kg\end{matrix}\right.\)
\(b,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{2,8.10^{-8}.20000}{34}=1,65.10^{-5}\left(m^2\right)\\d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=4,584.10^{-3}\left(m\right)\\m=DV=2700.SL=2700.1,65.10^{-5}.20.1000=891kg\end{matrix}\right.\)
Bn tự tóm tắt nha
a, Rtđ hay R12 = R1 + R2 = 24 + 16 =40 Ω
b, Áp Dụng Công thức :
+, I = U/Rtđ
=> I = 16 / 40 = 0,4 ( A)
Do hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nên => I=I1=I2
ADCT I = U/R
hay +, U1 = I1 . R1 = 0,4 . 24 = 9,6 (V)
+, U2 = I2 .R2 = 0,4 . 16 = 6,4 ( V)
một sợi dây đồng dài 1,5m có điện trở 0.1 ôm.Người ta kẹp chặt hai đầu và kéo nó dài ra thành 1,6m.Tính điện trở của sợi dây sau khi nó bị kéo dài ra
Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m, có tiết diện tròn, đường kính d = 1mm (lấy π = 3,14), điện trở suất của đồng là ρ = 1,7.10-8Ωm.
Bài 1 : Một dây dẫn bằng đồng dài 8m có điện trờ là 6,8Ω điện trở suất là 1,7.\(10^{-8}\)Ωm
a) Tính tiết điện dây
b) Tính đường kính tiết điện dây
c) Tính khối lượng dây , biết khối lượng của đồng là 8900kg/m^3 . Đáp số a) 0,02mm^2 ; b) 0,16mm;c) 1,424g
Cảm ơn nhiều ạ
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.8}{6,8}=2.10^{-8}m^2=0,02mm^2\\d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{0,02.4}{\pi}}=0,16mm\\m=DV=D.SL=8900.2.10^{-8}.8=1,424.10^{-3}kg=1,424g\\\end{matrix}\right.\)
Một dây dẫn bằng đồng dài 8m có điện trờ là 6,8Ω điện trở suất là 1,7.\(10^{-8}\)Ωm
a) Tính tiết điện dây
- Tiết diện của dây là:
R = \(\rho\times\dfrac{l}{S}=>S=\dfrac{\rho\times l}{R}\)= \(\dfrac{1,7.10^{-8}\times8}{6,8}=2.10^{-8}\) (m2)
Đáp số: 2.10-8 (m2)
R1=40Ω chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là I1= 0,75A ,R2=10Ω chịu được cường độ lớn nhất là I2= 0,25A. Mắc hai điện trở này song song với nhau vào hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để cả hai điện trở không bị hỏng?
Điện trở tương đương: Rtđ = (R1.R2) : (R1 + R2) = (40.10) : (40 + 210) = 8 (\(\Omega\))
Cường độ dòng điện: I = I1 + I2 = 0,75 + 0,25 = 1(A)
Hiệu điện thế lớn nhất:
U = Rtđ.I = 8.1 = 8(V)