Một sợi dây căng giữa 2 điểm có định cách nhau 75cm. Hai sóng có tần sỗ gần nhau liên tiếp cùng tạo ra một sóng dừng có tấn số là 15Hz và 20 HZ. Biết vận tốc truyền là bằng nhau. Khi tàn số là 20Hz thì bước sóng là bao nhiêu ?
Một sợi dây căng giữa 2 điểm có định cách nhau 75cm. Hai sóng có tần sỗ gần nhau liên tiếp cùng tạo ra một sóng dừng có tấn số là 15Hz và 20 HZ. Biết vận tốc truyền là bằng nhau. Khi tàn số là 20Hz thì bước sóng là bao nhiêu ?
Bài này đâu khó mà không ai giải nhỉ?
l=kλ2=(k+1)λ′2=75cml=kλ2=(k+1)λ′2=75cm(1)
Mặt khác λ=vfλ=vf
⇒ff′=k+1k⇒k=3⇒ff′=k+1k⇒k=3(2)
Từ (1),(2) ⇒λ′=2.754cm⇒λ′=2.754cm
⇒λ=37,5cm⇒λ=37,5cm. Chọn D.
2 đầu cố định
Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz150Hz và 200Hz200Hz.
fmin=50hzfmin=50hz
l=kλ2=75⟺kv=150fmin=75(m/s)
một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định.Trên dây, A là 1 điểm nút,B là 1 điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB.với AB=10cm.Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li dộ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao dộng của phần tử tại C là 0,2s. Tốc độ truyền sóng trên dây là ?
Phương trình ly độ tại một điểm trên dây cách một nút một khoảng x là
\(u=2A\sin\left(\frac{x}{\lambda}2\pi\right)\cos\left(\omega t+\pi\text{/}2\right)\) (SGK)
Tai điểm C thì ta có \(x=\lambda\text{/}8\) nên biên độ dao động là \(A\sqrt{2}\) và kém biên độ tại B là \(\sqrt{2}\) lần
Do đó khoảng thời gian ngắn nhất giữa các lần li độ điểm B bằng biên độ điểm C là T/4
Chu kỳ của dao động mỗi phần tử cũng như chu kỳ của sóng là T=0,8s
AB=10cm suy ra\(\lambda=40cm\)
Tốc độ truyền sóng là
\(v=\frac{\lambda}{T}=0,5m\text{/}s=50cm\text{/}s\)
Sky sơn tùng ơi, làm sao để biết được khoảng thời gian đi từ C tới B là T/4 ạ.
Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=0,12m=12cm\)
Với 1 đầu thả lỏng, khi sóng dừng được tạo ra thì đầu thả lỏng là 1 bụng sóng.
Chiều dài dây là L. Ta có:\(L=k\frac{\lambda}{2}+\frac{\lambda}{4}=\left(k+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda}{2}=6\left(k+\frac{1}{2}\right)\left(cm\right)\)
Với L từ 24cm đến 120cm, ta có k từ 3,5 đến 19,5
\(\text{3,5≤k≤19,5}\)
Vậy k nhận các giá trị: k=4, k=5, k=6, ....., k=19
Tất cả có 16 giá trị ứng với 16 lần có sóng dừng.
Đáp án C.
trả hiểu gì
ai giải thích lại được ko??????????????
Một sợi dây đàn hồi căn ngang, đang có sóng dừng ổn định. TRên dây, A là một điểm nút. B là điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB với AB=10cm, biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ của phần tử tại C là 0.1s, tốc độ truyền sóng là
AB=lamđa/4=> lamđa =40 cm
Biên độ phần tử tại B là 2A.(sin (2 pi .10)/40)=2A
Biên độ phần tử tại C là 2A(sin(2pi.50/40)=căn 2 A
vẽ đường tròn lượng giac ta được : t=góc /(2pi.f)=0,1=(pi/2)/(2pi.f)=>f=2,5
v=lamđa.f=40.2,5=100(cm/s)
Các hình này sau đây không phải là nút lệnh ?
Tuy Không phải lý nhưng giúp giùm nhanh một chút cần gấp ai nhanh nhất được 10 tick
tại sao ovr không phải là nút lệnh Table là bảng chọn sao lại là nút lệnh
Trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng lamda,A là một điểm nút,B là một điểm bụng và C là một điểm gần A nhất mà trong một chu kì T,thời gian li độ của B nhỏ hơn iên độ của C là T/3.Khoảng cách AC là
Một sợi dây đàn hồi dài 2,4m, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng với 8 bụng. Biên độ của bụng sóng là 4mm. Gọi A và B là hai điểm trên dây cách nhau 20cm. Biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng bao nhiêu
A. 3mm
B. 4mm
C. \(2\sqrt{2}\) mm
D. \(2\sqrt{3}\) mm
Theo công thức liên hệ chiều dài day và số bụng sóng ta có $2,4=8.\dfrac{\lambda}{2} \Rightarrow \lambda =0,6m=60 cm$
Công thức tính biên độ tại một điểm bất kì trên sợi dây cách nút gần nhất một khoảng là d đang có sóng dừng với biên độ tại bụng là 2A:
$a=2A \cos \left(\dfrac{2 \pi d}{\lambda} +\dfrac{\pi }{2} \right).$
Gọi khoảng cách từ A tới nút gần nhất là d thì do $\dfrac{\lambda}{4}<20$ nên ta có B cách nút gần nhất với nó một khoảng 10-d.
$| a_A-a_B |=2A |\left(\dfrac{2 \pi d}{\lambda} +\dfrac{\pi }{2} \right)-\left(\dfrac{2 \pi \left(10-d\right)}{\lambda} +\dfrac{\pi }{2} \right) |$
$=4A |\sin \left(\dfrac{10 \pi }{\lambda}+\dfrac{\pi }{2} \right) | |\sin \left(\dfrac{\pi \left(2x-10\right)}{\lambda}\right) |.$
Biểu thức trên lớn nhất khi $|\sin \left(\dfrac{\pi \left(2x-10\right)}{\lambda}\right) |$ lớn nhất, tức là bằng 1.
Thay số ta có đáp án D
sợi dây AB 2 đầu cố định, chiều dài l. Dây dao động với tần số fn thì có sóng dừng với bước sóng λn (n ϵ N*) . Biết fn+1-fn=8Hz và \(\frac{1}{\lambda_{n+1}}\) - \(\frac{1}{\lambda_n}\) = 0,2 m-1. Tốc độ truyền sóng trên dây và chiều dài l ??
đáp số: 40m/s và 2,5m
lúc t=0 đầu o của sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2s,biên độ 5cm,tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2m/s.điểm m trên dây cách O một đoạn 1,4m.thời điểm đầu tiên để phần tử tại m đến vị trí thấp hơn vị trí cân bằng 2cm là
đáp án;1,83s
Tại t=0 đầu O bắt đầu dao động thì M chưa "nhúc nhích" muốn sóng truyền từ M đến N(N thấp hơn vTCB 2cm) thì sóng phải truyền từ O--->M--->VTCB----->N
Thời gian để sóng truyền từ O đến M là t1=\(\frac{OM}{v}=\frac{1,4}{2}\)
Thới gian để từ M đến VTCB là t2= T/2=1s
Thời gian để M đi đến N thấp hơn VTCB 2cm là t3=acrsin(2/5)/(2π).T=0,13
Vậy t=0,7+0,13+1=1,83s
Thời gian được tính: Thời gian sóng truyền từ O đến M + Thời gian M đi lên biên trên rồi về VTCB + Thời gian xuống dưới VTCB 2cm.
Sợi dây AB dài 24cm với 2 đầu cố định, trên dây có 2 điểm C, D sao cho AC = CD. Khi có sóng dừng trên dây với 2 bụng sóng thì tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa 2 điểm C, D thu được là 1,25. Biên độ ở bụng sóng là:
A. 2cm B. 2√3 cm C. 4cm D. 4√3 cm
Ta có $\lambda =24cm $
Bạn vẽ hình ra .
Đoạn AB =24cm sau đó vẽ 2 bụng sóng.
Lấy M N nằm giữa sao cho MN= AB/3 = 8 cm.
Khoảng cách MN lớn nhất khi chúng nằm trên bụng và nhỏ nhất khi duỗi thẳng.
Ta có $\dfrac{MN_{lớn}}{MN_{nhỏ}} =1.25 \rightarrow MN_{lớn}=10 \rightarrow $biên độ của M và N là 3cm.
Khoảng cách từ M đến nút bằng 4cm =$\dfrac{\lambda}{6} \rightarrow A_{bụng} =2\sqrt{3}$