Bài 6: Tia phân giác của góc

Nguyễn Lưu Vũ Quang
Xem chi tiết
Phạm Thị Yến Ngọc
10 tháng 4 2017 lúc 16:18

Vì tia OA là tia phân giác của góc AOz
=> \(\widehat{xOA}\)= \(\widehat{Aoz}\)= \(\dfrac{xOz}{2}\)= \(\dfrac{50^o}{2}\)= 25o
Ta có:
\(\widehat{xOz}\)+\(\widehat{zOy}\)=\(\widehat{xOy}\)
\(\widehat{zOy}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}\)
\(\widehat{zOy}\) = 100o - 50o
=> \(\widehat{zOy}\) = 50o
Vì tia OB là tia phân giác \(\widehat{zOy}\) nên:
\(\widehat{zOB}=\widehat{BOy}\)= \(\dfrac{50^o}{2}\)= 25o
Suy ra: \(\widehat{AOz}+\widehat{zOB}\)\(=\widehat{AOB}\)
=> \(25^o+25^o\) \(=\widehat{AOB}\)
=> \(\widehat{AOB}\) \(=\) \(25^o\)

Bình luận (0)
Nguyen Bao
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
13 tháng 4 2017 lúc 15:08

Hình bạn tự vẽ nhé :v

Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=135^0\)

\(\Rightarrow90^0+\widehat{BOC}=135^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=45^0\)

Ta có OD là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{DOC}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

Lại có: \(\widehat{DOC}+\widehat{BOC}=\widehat{BOD}\)

Thay số: \(45^0+45^0=90^0\)

Vậy \(\widehat{BOD}\) là góc vuông

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Anh Thu
Xem chi tiết
Shinichi vs hagl
16 tháng 4 2017 lúc 9:24

sai de

Bình luận (0)
nguyen viet truong
16 tháng 4 2017 lúc 10:53

sai de

Bình luận (0)
Trần Thị Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nhac Y Tăng Lê
22 tháng 4 2017 lúc 9:47

a . Ta có : Tia Oy và Oz c/p với Ox

mà xOy = 30 ; xOz = 60

=> Oy nằm giữa Oz và Ox

b .

Ta có Oy n/g Oz và Ox

=> xOz - xOy = 60 - 30 = 30

c . Ta có hai góc mOt và tOy là hai góc kề bù => 180 - 30 = 150

d . các cặp kề bù : mOt và tOy

xong dùi ó ^^

chúc bạn hỉu đc nha ^^

và làm bài tốt

Bình luận (2)
Mộc Hàn Thiên DI
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
29 tháng 4 2017 lúc 20:37

O z x y n

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa ia Ox có \(\widehat{xOy}=30^0\) , \(\widehat{xOz}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow30^0+\widehat{yOz}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=150^0\)

b) Vì On là tia PG của \(\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOn}=\widehat{nOx}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^{^0}\)

\(\widehat{xOz}=180^0\)\(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\) kề bù

\(\Rightarrow\widehat{zOn}\)\(\widehat{nOx}\) kề bù

\(\Rightarrow\widehat{zOn}+\widehat{nOx}=180^0\)

\(\Rightarrow90^0+\widehat{nOx}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{nOx}=90^0\)

c) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz có \(\widehat{zOn}=90^0\)\(\widehat{yOz}=150^0\)

\(\Rightarrow\widehat{zOn}< \widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\) Tia On nằm giữa hai tia Oz , Oy

\(\Rightarrow\widehat{zOn}+\widehat{nOy}=\widehat{zOy}\)

\(\Rightarrow90^0+\widehat{nOy}=150^0\)

\(\Rightarrow\widehat{nOy}=60^0\)

Ta có \(\widehat{xOy}=30^0\) , \(\widehat{yOn}=60^0\)\(\widehat{xOn}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}\ne\widehat{yOn}\ne\dfrac{\widehat{xOn}}{2}\)

\(\Rightarrow\) Tia Oy ko fai là tia phân giác của \(\widehat{xOn}\)

Bình luận (1)
thám tử
29 tháng 4 2017 lúc 20:33

a) vì xoy và yoz là 2 góc kề bù

=> xoy + yoz = 180*

=> 30* + yoz = 180*

=> yoz = 180* - 30* = 150*

vậy yoz = 150*

b) on là tia p.g của xoz

=> xon = noz = 1/2xoz => 1/2 . 180* = 90*

vậy xon = 90*

c) trên nửa mp bờ chứa tia ox có xoy < xon ( 30*<90*)

=> tia oy nằm giữa 2 tia ox và on

=> xoy + yon = xon

=> 30* + yon = 90*

=> yon = 90* - 30* = 60*

vì xoy \(\ne\) yon ( 30* \(\ne\) 90* )

=> tia oy ko phải là tia p.g của xon

Bình luận (0)
đỗ thị thu giang
Xem chi tiết
Thu Thủy
1 tháng 5 2017 lúc 8:01

đỗ thị thu giang

undefined

Bình luận (3)
Lưu Hạ Vy
1 tháng 5 2017 lúc 8:06

O x z m y

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có\(\widehat{xOy}=80^0;\widehat{xOz}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow30^0+\widehat{zOy}=80^0\)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}=50^0\)

Vì Om là tia PG của \(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOm}=\widehat{mOy}=\dfrac{\widehat{zOy}}{2}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có \(\widehat{xOz}=30^0;\widehat{zOm}=25^0\)

\(\Rightarrow\widehat{zOm}< \widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\) Oz nằm giữa Ox , Om

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{zOm}=\widehat{xOm}\)

( Tự thay số )

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=55^0\)

Bình luận (7)
đỗ thị thu giang
1 tháng 5 2017 lúc 8:13

Bạn Nguyễn Thị Thu Thuỷ làm sai rồi.

Mặc dù mình chưa làm được bài này nhưng nhìn vào hình vẽ và cách giải của bạn thì mình nghĩ bạn vẫn chưa đọc kỹ đề bài rồi.Chẳng hạn như đề bài đâu có nói gì đến góc bẹt đâu mà sao trong hình vẽ của bạn lại vẽ góc bẹt.Mình mong các bạn đọc kỹ đề bài rồi góp ý kiến cho mình để mình có thể hoàn thành bài tập được nha.

Bình luận (3)
đỗ thị thu giang
Xem chi tiết
Sunini Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 13:24

1: \(\widehat{DBC}=180^0-120^0=60^0\)

2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BD, ta có: \(\widehat{DBM}< \widehat{DBC}\)

nên tia BM nằm giữa hai tia BD và BC

mà \(\widehat{DBM}=\dfrac{1}{2}\widehat{DBC}\)

nên BM là phân giác của góc DBC

Bình luận (0)
đỗ thị thu giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 5 2017 lúc 11:43

Gọi \(d=ƯCLN\left(14n+3;21n+5\right)\) \(\) (\(d\in N\)*)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}14n+3⋮d\\21n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}42n+9⋮d\\42n+10⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(d\in N\)*;\(1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(14n+3;21n+5\right)=1\)

\(\Rightarrow\)Phân số \(\dfrac{14n+3}{21n+5}\) tối giản với mọi \(n\in N\rightarrowđpcm\)

Bình luận (1)
đỗ thị thu giang
17 tháng 5 2017 lúc 18:23

cái chỗ đpcm là gì zậy bạn mình không hiểu cho lắm

mong bạn giải thích giùm mình ạ

Bình luận (2)
Phạm Gia Huy
19 tháng 5 2017 lúc 16:34

Gọi d là ƯCLN(14n+3,21n+5) (d \(\in\)N*)

\(\Rightarrow\) 21n + 5 \(⋮\) d và 14n + 3 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 2(21n + 5) \(⋮\) d và 3(14n + 3) \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 42n + 10 \(⋮\) d và 42n + 9 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 42n + 10 và ( 42n + 9 ) \(⋮\) d

\(\Rightarrow\)1 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) d = 1

Vậy phân số \(\dfrac{14n+3}{21n+5}\) là phân số tối giản ( ĐPCT )

bạn học tốt nhé haha

P.G.H

Bình luận (0)