Bài 6: Ôn tập chương Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen Thien
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Lê Trà My
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 1 2021 lúc 21:46

Đặt \(2^{cotx}=t\Rightarrow t\in(-\infty;1]\)

Để ý rằng \(cotx\) nghịch biến trên khoảng đã cho nên \(f\left(x\right)\) đồng biến \(\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^3+\left(m-3\right)t+3m-2\) nghịch biến trên \((-\infty;1]\)

Quy về 1 bài toán đồng biến - nghịch biến bình thường của hàm bậc 3

Ủa, ngáo rồi, đặt \(2^{cotx}=t\) chứ có phải \(cotx=t\) đâu, vậy \(t\in(0;2]\) mới đúng (cách làm vẫn y như trên, chỉ khác khoảng của t)

Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 1 2021 lúc 22:09

Bạn tham khảo:

Có bao nhiêu nghiệm nguyên m để hàm số f(x)= m(2020 x-2cosx) sinx -x nghịch biến trên R A .vô số B.2 C.1 D.0 - Hoc24

Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
15 tháng 1 2021 lúc 23:00

\(y'=-3.\dfrac{1}{3}.\cos^2x.\sin x+\dfrac{4}{\sin^2x}+\left(m+1\right)\sin x=\left(\sin^2-1\right)\sin x+\dfrac{4}{\sin^2x}+m.\sin x+\sin x\)

\(=\sin^3x+\dfrac{4}{\sin^2x}+m.\sin x\)

y đồng biến trên khoảng \(\left(0;\pi\right)\)  \(\Leftrightarrow y'\ge0,\forall x\in\left(0;\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow\sin^3x+\dfrac{4}{\sin^2x}+m.\sin x\ge0\Leftrightarrow\sin^2x+\dfrac{4}{\sin^3x}\ge-m\)

\(f\left(x\right)=\sin^2x+\dfrac{4}{\sin^3x}\Rightarrow f'\left(x\right)=2.\sin x.\cos x-\dfrac{12\cos x}{\sin^4x}=2\cos x.\left(\sin x-\dfrac{6}{\sin^4x}\right)\)

\(f'\left(x\right)=0\Rightarrow2\cos x\left(\sin x-\dfrac{6}{\sin^4x}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}\in\left[0;\pi\right]\)

\(\Rightarrow\sin^2x+\dfrac{4}{\sin^3x}\ge-m\Leftrightarrow-m\le min_{x\in\left(0;\pi\right)}f\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow m\ge-5\Rightarrow m\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)

Có 5 giá trị m t/m

P/s: Mới học đạo hàm nên thử sức xí :v

Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 2021 lúc 14:54

- Với \(m=0\) thỏa mãn

- Với \(-2\left(4m-1\right)\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{1}{4}\) hàm đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\) thỏa mãn

- Xét với \(m>\dfrac{1}{4}\)

\(y'=4m^2x^3-4x\left(4m-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{\sqrt{4m-1}}{m}\\x=-\dfrac{\sqrt{4m-1}}{m}\end{matrix}\right.\)

Do \(a=m^2>0\) nên hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\dfrac{\sqrt{4m-1}}{m};0\right)\) và \(\left(\dfrac{\sqrt{4m-1}}{m};+\infty\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi và chỉ khi:

\(\dfrac{\sqrt{4m-1}}{m}\ge1\Rightarrow4m-1\ge m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+1\le0\Rightarrow2-\sqrt{3}\le m\le2+\sqrt{3}\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m\le\dfrac{1}{4}\\2-\sqrt{3}\le m\le2+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Minh Nguyệt
18 tháng 1 2021 lúc 22:39

undefined

Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2021 lúc 10:53

** Bạn lưu ý lần sau viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn.

Lời giải:

Đặt $f(x)=x^3-3x^2-m$

$f'(x)=3x^2-6x=0\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=2$

Để PT $f(x)=0$ có 3 nghiệm phân biệt thì:

$f(0).f(2)<0\Leftrightarrow -m(-4-m)<0$

$\Leftrightarrow -4< m< 0$

 

Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2021 lúc 19:29

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(3\sqrt[]{x-1}+m\sqrt[]{x+1}=2\sqrt[4]{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt[]{\dfrac{x-1}{x+1}}+m=2\sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}\)

Đặt \(\sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}=t\Rightarrow0\le t< 1\)

\(\Rightarrow3t^2+m=2t\Leftrightarrow-3t^2+2t=m\)

Xét \(f\left(t\right)=-3t^2+2t\) trên \([0;1)\)

\(f'\left(t\right)=-6t+2=0\Rightarrow t=\dfrac{1}{3}\)

\(f\left(0\right)=0;f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{3};f\left(1\right)=-1\)

\(\Rightarrow-1< f\left(t\right)\le\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow-1< m\le\dfrac{1}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 19:47

Chọn C