Bài 5 : Ấn Độ thời phong kiến

Lê Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Phương Linh
17 tháng 5 2016 lúc 16:25

Đúc được cột sắt không rỉ, tượng Phật đồng cao 2m

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 5 2016 lúc 16:27

Vì họ có thể đúc được cột sắt không rỉ, tượng Phật bằng đồng cao 2m 

=> Chọn B

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 16:35

Đúc được cột sắt không rỉ, tượng Phật bằng đồng cao 2m

Bình luận (0)
Đặng Hồ Uyên Thục
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
17 tháng 5 2016 lúc 16:45

Từ đầu thế kỉ IV đến giữa thế kỉ V, Ấn Độ thống nhất dưới Vương triều Gúp - ta, người Ấn Độ thời kỳ này biết sử dụng công cụ bằng sắt nên nghề luyện kim rất phát triển.

 Họ đúc được những cột sắt không rỉ hay những bức tượng đồng cao 2m, dệt được những tấm vải chất lượng cao mềm, nhẹ, mỏng, nhiều màu sắc không phai và những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc

Bình luận (0)
Mai Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 16:32

Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ân Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.

Nhưng thời kì hưng thịnh của Vương triều Gúp-ta chỉ kéo dài đến giữa thế kỉ V và đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong. Từ đó, Ấn Độ luôn bị người nước ngoài xâm lược và thống trị.
Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI). Các quý tộc Hồi giáo vừa ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu, làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng.

Đầu thế kỉ XVI, người Mông cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ Vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

Vương triều Mô-gôn tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ. Từ đó, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.

Bình luận (0)
Trần Thảo Nguyên
17 tháng 5 2016 lúc 16:39

- Vương triều Gúp - ta được hình thành từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ VI. Đây là thời kỳ thống nhất nền kinh tế, xã hội rất phát triển có nhiều thành tựu về nông nghiệp, thủ công nghiệp, sau đó bị nước ngoài xâm lược, thống trị

- Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XVI, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược lập nên Vương triều hồi giáo Đê - li. Họ ra sức vơ vét bóc lột đất nước, con người Ấn Độ; cấm đạo Hin đu

- Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, người Mông Cổ cai trị Ấn Độ, thi hành nhiều chính sách tiến bộ, xóa bỏ kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, sau đó Ấn Độ bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của Anh.

Bình luận (0)
Hồ Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
17 tháng 5 2016 lúc 16:35

- Nghệ thuật kiến trúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo

- Kiến trúc Hindu với nhiều đền thờ, đền tháp nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ bằng những phù điêu miêu tả cuộc sống của người Ấn Độ đương thời

- Kiến trúc Phật giáo  với những ngôi chùa xây dựng bằng đã hoặc khoét sâu vào vách núi, những bức họa sinh động về sự tích nhà Phật, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp

- Lăng mô được mô phỏng theo kiến trúc hồi giáo

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Hoàn Mỹ
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
17 tháng 5 2016 lúc 16:32

* Giống nhau : Cả 2 vương triều đều bị nước ngoài đến xâm lược

* Khác nhau :

- Vương triều hồi giáo Đê li lại bị quân Thổ Nhĩ Kỳ đến xâm lược, chúng ra sức vơ vét, bóc lột, đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn dân tộc gay gắt

- Vương triều Ấn Độ Mô gôn bị Mông Cổ xâm lược, đưa ra chính sách tiến bộ để phát triển kinh tế, văn hóa

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 5 2016 lúc 16:32

Giống: đều do người nước ngoài đến cai trị ấn độ 
Khác: 

vương triều hồi giáo Đê-li áp đặt tôn giáo,phân biệt đối xử...nên thời gian tồn tại ngắn vương triều Mô-gôn thi hành nhiều chính sách tiến bộ ,đặc biệt là dưới thời hoàng đế A-cơ-ba nên kinh tế ấn độ phát triển mạnh mẽ.tuy nhiên, đến thời con cháu của A-cơ-ba là Sa-gia-han và....(mình quên tên rồi) thì không còn được lòng dân như trước.kết quả là đến thời của Ao-reng-dép,vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn độ,thực dân Anh đã xâm chiếm toàn bộ nước ấn

​Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 16:33

GIỐNG NHAU: 
-cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên 
-tạo điều kiện cho văn hóa phát triển 
-áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ->sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ 
KHÁC NHAU: 
*HỒI GIÁO ĐÊ-LI: 
-năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm ẤN ĐỘ và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI 
-chính sách cai trị: 
+truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại 
+tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo 
+văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào ẤN ĐỘ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô ĐÊ-LI thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới 
*ẤN ĐỘ MÔGÔN: 
-vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ)đến xâm chiếm ẤN ĐỘ lập ra vương triều MOGÔN(1526-1707) 
-chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng ẤN ĐỘ hóa,xây dựng đất nước,đưa ẤN ĐỘ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua A-CƠ-BA(1556-1605) 
+xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc 
+xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc 
+đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường 
+khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.

Bình luận (0)
Khổng Thị Tú Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
31 tháng 8 2016 lúc 19:59

Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sư thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học An Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân An Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.
Ở Ấn Độ, dệt vải và in ấn lên vải được coi tự thân là một loại hình nghệ thuật. Từ vải muxơlin huyền thoại, mỏng nhẹ như tơ của vùng Bengal đến khăn choàng dày của các bộ lạc, lụa thêu kim tuyến lóng lánh, đến vải cotton đơn giản với các họa tiết in, khăn choàng jamavar đến đồ có gắn gương kính, ngành dệt Ấn Độ là một kho báu. Ví dụ, zari là sợi kim tuyến vàng bạc đẹp lấp lánh, được dùng để thêu. 
Đường may thêu vô cùng tinh tế và được thực hiện một cách khéo léo, lành nghề, với cách thêu bắt đầu từ giữa, kéo dài đến viền ngoài theo hình xoay tròn. Các mẫu zari được sử dụng cho khăn trải bàn bằng vải lanh và để may đồ quần áo cá nhân. Khăn choàng pashmina nổi tiếng của vùng Kashmi được làm bằng loại len đẹp nhất và có lối dệt mịn, dày. Khăn choàng Án Độ phụ thuộc vào đường thêu hay cách dệt họa tiết trang trí. Thợ thêu Kashmir rất tự hào về khăn choàng thêu có họa tiết giống nhau ở cả hai mặt. Họa tiết được sử dụng để thêu và dệt khăn choàng tuân theo các truyền thống Ấn Độ và bao gồm họa tiết voi, xoài, hoa sen và các họa tiết khác. 

Bình luận (1)
lưu tường vân
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 9 2016 lúc 20:03

Nhà nước Ma-ga-đa được hình thành như thế nào

- Thời gian: cuối thế kỉ III TCN

- Địa điểm: ở lưu vực sông Hằng

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
6 tháng 9 2016 lúc 20:24

Khoảng 1500 năm trước Công nguyên, vùng sông Hằng ở Đông Bắc có điều kiện thuận lợi , mưa thuận gió hoà nên đã tiến bộ vượt lên, có vai trò nổi trội trên cả miền Bắc Ấn Độ.

Từ các bộ lạc trồng lúa và chăn nuôi trên bờ sông Hằng, bắt đầu hình thành một số nhà nước đầu tiên, đúng đầu là các tiểu vương, thường xuyên phát triển kinh tế, xây dựng đất nước lớn mạnh và tranh giành ảnh hưởng với nhau.

Đến khoảng 500 năm trước Công nguyên, nước Ma-ga-đa lớn mạnh hơn cả, được nhiều nước khác tôn phục.


 

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Curtis
11 tháng 9 2016 lúc 11:00

- Nghề thủ công và luyện kim rất phát triển

=> Kinh tế phát triển , xã hội ổn định

- Đầu thế kỉ VI , vương triều Gúp - ta bị diệt vong , Ấn Độ luôn bị nước ngoài xâm lược và cai trị

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
12 tháng 9 2016 lúc 19:16

Những biểu hiện sự phát triển của triều Gúp-ta:

_ Công cụ sắt xuất hiện.

_ Xuất hiện nghề thủ công, nghề luyện kim.

_ Với những chùa, đền, thờ đã được xây dựng vào thời đó.

_ Kinh tế phồn thịnh.

Bình luận (0)
Hoàng Tràn Bích Hòa
14 tháng 1 2018 lúc 19:48

Vương triều Gúp – ta là thười kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế và văn hóa:

- Về kinh tế: cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.

- Về xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

- Về văn hóa: dưới thời Vương triều Gúp – ta, nền văn hóa Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn.....

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Curtis
11 tháng 9 2016 lúc 10:59

* Vương quốc Hồi giáo Đêli (XII – XVI)

-  Chiếm ruộng đất.

-  Cấm đoán đạo Hinđu .

- Thi hành nhiều chính sách nghiệt ngã

=> Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng

* Vương triều Môgôn (TK XVI – giữa Thế kỉ XIX).  

- Xóa bỏ kì thị tôn giáo

- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ

- Giữa thế kỉ XIX , Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh

Bình luận (0)
Hoàng Tràn Bích Hòa
14 tháng 1 2018 lúc 19:21

- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn (của người Mông Cổ): xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

Bình luận (0)
Tiểu Thư Hiền Hòa
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
12 tháng 9 2016 lúc 19:14

Câu 1: Kể tên các vương triều của nước Ấn.

Câu 2: Kể tên những văn hóa của nước Ấn

Câu 3: Vương triều nào mạnh mẽ nhất thời Ấn, vì sao?

Câu 4: Thực dân Anh xâm lược nước Ấn khi nào?

Nguồn: Hana - chan

Bình luận (1)
Võ Nguyễn Anh Thư
14 tháng 9 2017 lúc 15:04

tào lao môn lịch sử ko vào mà vào môn ngữ văn là sao bucquahumlolang

Bình luận (2)