Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 8:39

Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước:

- Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán: 

+ Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

+ Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phn hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.
 

Phạm Tuấn Kiệt
30 tháng 4 2016 lúc 8:51

Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước:

- Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:

+ Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

+ Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phn hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

Huỳnh Huyền Linh
27 tháng 5 2016 lúc 20:38

Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước

Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
 

Miyano Rikka
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
2 tháng 5 2016 lúc 8:19
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Giọt nước mắt nhẹ rơi
6 tháng 4 2017 lúc 22:14

Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào ?

Trả lời:
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.

nguyenngochagiang
6 tháng 4 2017 lúc 22:31

khi có rừng, tức sẽ có nhiều cây xanh bao phủ, khi mưa lớn thì một phần nước hoặc tốc độ nước sẽ bị giữ lại nên hạn chế được lũ lụt. còn về hạn hán thì nguồn nước ngầm trong đát sẽ được giữ lại trong đất ,khi hạn hán tức là trời nắng nguồn nước ngầm này bị bốc hơi và sau một thời gian lại biến thành mưa và tiếp tục diễn ra tương tự, cũng có thể nói đó là vòng tuần hoàn của nước

Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
6 tháng 5 2016 lúc 19:19

Người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê vì trồng rừng để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Thế Bảo
6 tháng 5 2016 lúc 19:21

Trồng cây để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê.

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyen Thi Mai
6 tháng 5 2016 lúc 19:38

-Trồng cây để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê.
 -Trồng rừng ven bờ có nhiều tác dụng : 
- Chống sạt lở bờ biển. 
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão. 
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ. 
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí. 
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài. 
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh

 

Nguyễn Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Mai Thị Quỳnh Nga
8 tháng 5 2016 lúc 7:43

Thực vật có vai trò chống lũ lụt, hạn hán bởi: 

Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa đất bị xói mòn, rửa trôi làm lấp lòng suối, nước không thoát kịp, gây lũ lụt ở chỗ trũng. Mặt khác, tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán

Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 8:10

Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm,làm hạn chế lũ lụt,hạn hán: 
-Hệ rễ của cây rừng hấp thu nước và duy thì lượng nước ngầm trong đất;lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối,sông…ghóp phần tránh được hạn hán. 
- Ngoài ra,tác dụng giữ nước của rễ,sự cản bớt tốc độ dòng chảy do mưa gây ra của cây rừng…góp phần hạn chế lũ lụt trên trái đất 

võ thị Kim Si
8 tháng 5 2016 lúc 10:35

_Vì nếu còn rừng thì những hiện tượng hạn hán và lũ lut sẽ dc hạn chế

_thực vật giúp giữ đất chống xói mòn nên đã góp phần hạn chế lũ lụt và hạn hán 

kl: thực vật nhất là thực vật rừng , đã góp phần hạn chế lũ lụt , hạn hán

 

Vũ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
23 tháng 5 2016 lúc 21:41
Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon oxít, lưu huỳnh đioxit, các chấtcloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ.Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí (chính là sương) xúc tác là ánh sáng mặt trời.Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng,MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa.Ô nhiễm phóng xạÔ nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệpÔ nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn.Ô nhiễm ánh sáng,hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng một cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển của động thực vật
Trần Quỳnh Mai
23 tháng 5 2016 lúc 21:51

Những việc làm :

+ Xả rác bừa bãi xuống sông hồ

+ Vứt rác súc vật chết xuống sông

+ Nước thải sinh hoạt thải ra sông hồ

+ Khí thải của các nhà máy và phương tiện giao thông , tiếng ồn 

+ Sử dụng phân bón hóa học , thuốc trừ sâu

+ Đốt than tổ ong không hợp lí

Mk ko copy nha 

Huỳnh Huyền Linh
27 tháng 5 2016 lúc 20:33

Những việt làm đó là:

+ Xả nước thải chưa xử lí ra sông

+ Không khí bị ô nhiễm bởi khói, bụi, tiếng ồn

+ Vứt rác bừa bãi ra môi trường nước

+ Sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu

+ Đốt than tổ ong không hợp lí 

+Thải nước sinh hoạt của người dân ra sông, hồ

Mình không có copy à nha! Mình tự làm đó!

 

Vũ Uyên Nhi
Xem chi tiết
phuong phuong
27 tháng 5 2016 lúc 20:00

Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩm của con người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên. Nó được đặc trưng gây nên bởi các hoạt động công nghiệp, các hóa chấtnông nghiệp, hoặc do vứt rác thải không đúng nơi quy định. Các hóa chất phổ biến bao gồm hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều vòng (như là naphthalene and benzo(a)pyrene), dung môi, thuốc trừ sâu, chì, và cáckim loại nặng. Mức độ ô nhiễm có mối tương quan với mức độ công nghiệp hóa và cường độ sử dụng hóa chất.

Nguyễn Hữu Thế
27 tháng 5 2016 lúc 20:06

Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩm của con người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên. Nó được đặc trưng gây nên bởi các hoạt động công nghiệp, các hóa chất nông nghiệp, hoặc do vứt rác thải không đúng nơi quy định. Các hóa chất phổ biến bao gồm hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều vòng (như là naphthalene and benzo(a)pyrene), dung môi, thuốc trừ sâu, chì, và các kim loại nặng. Mức độ ô nhiễm có mối tương quan với mức độ công nghiệp hóavà cường độ sử dụng hóa chất.

Các mối quan tâm về ô nhiễm đất bắt nguồn chủ yếu từ nguy cơ về sức khỏe, sự tiếp xúc trực tiếp với đất bị ô nhiễm, hơi từ các chất gây ô nhiễm, ô nhiễm thứ cấp từ các nguồn cung cấp nước trong đất. Lập bản đồ và làm sạch các vùng đất bị ô nhiễm thường tốn thời gian và tốn kém, đòi hỏi kiến thức phong phú về địa chất, thủy văn, hóa học, kỹ năng mô hình máy tính, và GIS trong ô nhiễm môi trường, cũng như sự đánh giá cao về lịch sử của công nghiệp hóa chất.

Ở Bắc Mỹ và Tây Âu có mức độ ô nhiễm đất được biết đến nhiều nhất, nhiều nước trong các khu vực này có một khuôn khổ pháp lý để xác định và giải quyết vấn đề môi trường này. Các nước đang phát triển có quy định ít chặt chẽ hơn mặc dù một số nước này đã trải qua công nghiệp hóa.

Huỳnh Huyền Linh
27 tháng 5 2016 lúc 20:25

Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩm của con người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên. Nó được đặc trưng gây nên bởi các hoạt động công nghiệp, các hóa chất nông nghiệp, hoặc do vứt rác thải không đúng nơi quy định. Các hóa chất phổ biến bao gồm hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều vòng (như là naphthalene and benzo(a)pyrene), dung môi, thuốc trừ sâu, chì, và các kim loại nặng. Mức độ ô nhiễm có mối tương quan với mức độ công nghiệp hóa và cường độ sử dụng hóa chất.

Các mối quan tâm về ô nhiễm đất bắt nguồn chủ yếu từ nguy cơ về sức khỏe, sự tiếp xúc trực tiếp với đất bị ô nhiễm, hơi từ các chất gây ô nhiễm, ô nhiễm thứ cấp từ các nguồn cung cấp nước trong đất.[1] Lập bản đồ và làm sạch các vùng đất bị ô nhiễm thường tốn thời gian và tốn kém, đòi hỏi kiến thức phong phú về địa chất, thủy văn,hóa học, kỹ năng mô hình máy tính, và GIS trong ô nhiễm môi trường, cũng như sự đánh giá cao về lịch sử của công nghiệp hóa chất.

Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Trang
2 tháng 8 2016 lúc 14:31

- Dân số tăng, nhu cầu về đồ gỗ tăng, nhu cầu mọi mặt về sử dụng các sản phẩm từ thực vật cũng tăng.

- Tình trạng phá rừng bừa bãi. Làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quý hiếm bị khai thác đến cạn kiệt.

Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 14:31

Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) thay các chữ a, b. c sao cho phù hợp với các câu trả lời sau :

-  Dân số tăng, nhu cầu về.. phá gỗ.. tăng, nhu cầu mọi mặt về sử dụng các sản phẩm từ thực vật cũng tăng.

Tình trạng ... phá rừng ... bừa bãi. Làm giảm ... diện tích ... rừng, nhiều thực vật quý hiếm bị khai thác đến cạn kiệt.

 

Ngô Châu Bảo Oanh
22 tháng 8 2016 lúc 8:48

Tuy là thế nhưng ko có gì là vĩnh cửu. Hiện nay các cây trên thế giới càng ngày càng ít đi vì có nạn chặt phá, khai thác rừng. Vì thế ta phải trồng thêm cây và bảo vệ rừng để thế giới ngày một xanh tươi. Ko phải vì nó chỉ đơn thuần là một việc làm bình thường của mỗi người có trọng trách đó được giao nhiệm vụ đó mà đó còn là trách nhiệm của mỗi người dân đang sống trên Trái Đất này và sống trong thiên nhiên .

Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 14:44

Các em hãy kể tôn các động vật theo 3 môi trường sống khác nhau.

• Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc. trai, cá chép, cá mò. cá trô, cá qua. cá rô. cá giếc, ếch, nhái, ba ba. rùa, rắn nước, rái cá, hải li,...

• Trên cạn thường có các loài như: cào cào. châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, ran ráo, rắn hồ mang, rán cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,...

• Trên không có quạ, diều hàu, cò. vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,... Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống

Trang
2 tháng 8 2016 lúc 14:44

• Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc, trai, cá chép, cá mè, cá trôi, cá quả, cá rô, cá giếc, ếch, nhái, ba ba, rùa, rắn nước, rái cá, hải li,…

• Trên cạn thường có các loài như: cào cào, châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, rắn ráo, rắn hổ mang, rắn cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,…

• Trên không có quạ, diều hâu, cò, vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,…

=> Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống.

Công Chúa Hoa Hồng
2 tháng 8 2016 lúc 14:46

Các em hãy kể tôn các động vật theo 3 môi trường sống khác nhau.

• Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc. trai, cá chép, cá mò. cá trô, cá qua. cá rô. cá giếc, ếch, nhái, ba ba. rùa, rắn nước, rái cá, hải li,...

• Trên cạn thường có các loài như: cào cào. châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, ran ráo, rắn hồ mang, rán cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,...

• Trên không có quạ, diều hàu, cò. vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,... Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống.

phù thủy cô độc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 1 2017 lúc 10:57

- Gồm các giải pháp :

+ Giữ sách nguồn nước .

+ Tiết kiệm nước sạch .

+ Xử lí phân thải .

+ Xử lí rác thải và chất thải khác .

+ Xử lí nước thải .

....

La Uyen Nhu
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
15 tháng 3 2017 lúc 9:39

1) Những nguyên nhân nào làm gây ra ô nhiễm môi trường đất?

+nhiễm do sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu

+.Ô nhiễm vi sinh vật môi trường đất
Do tập quán, sản xuất chăn nuôi không hợp vệ sinh, dùng phân chuồng bón cây … làm sinh ra các tác nhân sinh học như trực khuẩn lỵ, thương hàn, ký sinh trùng (giun, sán).

+Dầu thô làm ô nhiễm sự sống trên trái đất, theo mưa, lan tràn trên mặt nước. Đất nhiễm dầu gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường

+Rác và chất thải rắn

+Chat dạng khí
Quá trình đốt nhiên liệu có chứa S sẽ sinh ra khí SO2 rồi tạo thành ion SO42- ở trong đất.

+ Chất thải công nghiệp: dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon …

+ Chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,...).

Nguyễn Việt Hùng
15 tháng 3 2017 lúc 10:08

1) Những nguyên nhân nào làm gây ra ô nhiễm môi trường đất?

+các lọai hóa chất bải vệ thực vật và chất độc hóa học

+Chất thải công nghiệp: dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon …
+ Chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,...).

+ Quá trình đốt nhiên liệu có chứa S sẽ sinh ra khí SO2 rồi tạo thành ion SO42- ở trong đất.
Các NOx trong khí quyển chuyển hóa thành nitrit – NO2, mưa chuyển NO2 vào đất, đất hấp thụ NO và NO2 được oxy hóa tạo thành nitrat trong đất.

+do các chất thải rắn

+do bụi, khói...

+do các tác nhân phóng xạ

+do các vi sinh vật gây bệnh

2) Thực vật bảo vệ chúng ta như thế nào

+thức vật giúp giữ đất, chống xói mòn

-> tránh sự sạt lở, nguy hiểm cho con người

+thực vật góp phần hạn chế lũ lụt

-> tránh gây ra nạn lụt ở vùng thấp

+thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

-> duy trì mực nước ngầm tránh hạn hán

+góp phần điều hòa khí hậu

-> tạo ra nhiều oxi và làm mát trái đất

+là thực phẩm chính của một số động vật và con người

-> cung cấp thực phẩm dinh dưỡng

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 3 2017 lúc 17:54

Câu 1:

Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất:

- Dùng thuốc trừ sâu, các loại thuốc thực vật.

- Do con người xả rác bừa bãi.

- Phân ủ chưa kĩ đã được đem ra bón.

- Do các sinh vật trong đất chết gây thối rữa.

Câu 2:

Thực vật bảo vệ chúng ta trước " cái chết" bởi lẽ nó ban ta oxi để sống và tinh bột để nuôi sống, cung cấp dinh dưỡng cho con người. Bởi vì vậy con người cũng cần phải bảo vệ thực vật thật tốt bằng cách hạn chế khai thác rừng bừa bãi đồng thời tăng cường trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ cây xanh và chăm sóc chúng.

Câu 3:

Một số thực vật ít giúp con người:

- Cây xấu hổ dường như không có tác dụng nhưng nó có 1 đặc điểm là bông hoa của nó phơi có thể làm thuốc.

Câu 4:

Thực vật có tầm quan trọng đối với con người về mọi mặt trong đời sống (cung cấp oxi, tinh bột; cho bóng mát; làm thuốc; ủ phân bón; cho gỗ; hạn chế dòng chảy của nước; tạo nên phong cảnh đẹp hữu tình;...). Vì thế chúng ta cần bảo vệ chúng.