Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hạ Vy
Xem chi tiết
Chippy Linh
15 tháng 3 2017 lúc 18:41

Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán vì:

- Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

Nguyễn Việt Hùng
15 tháng 3 2017 lúc 19:24

Vì sao thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm?

Rừng giữ nước mưa trong đất tạo thành dòng chảy ngầm-> Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.

chúc bạn học tốt

Lê Thùy Linh
15 tháng 3 2017 lúc 20:46

Thực vật giúp bảo vệ nguồn nước ngầm vì :

- Rễ của cây hấp thụ nước , duy trì lượng nước trong đất . Sau đó lượng nước này được chảy vào các trỗ trũng, tạo thành ao, hồ, sông, suối, ... tránh được hạn hán.

-Nhờ có cây giữ nước, cản dòng chảy của mưa lớn đã góp phần giảm bớt hạn hán, lũ lụt trên Trái Đất.

Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
22 tháng 3 2017 lúc 19:39

Thứ nhất: Đất ở trên đồi trọc sẽ bị nước mưa làm cho trôi đi (Hiện tượng xói mòn)

Thứ hai: Thời tiết ở đó sẽ nóng và khô cằn vì nước mưa vừa rơi xuống đã trôi đi nhưng tỉ lệ nước thấm vào nước rất ít nên sẽ gây ra thời tiết khô cằn (Hiện tượng hạn hán)

Thứ ba: Nguồn nước ngầm ở đó sẽ bị cạn kiệt vì với lí do tớ đã nêu ở trên(nước mưa vừa rơi xuống đã trôi đi nhưng tỉ lệ nước thấm vào nước rất ít nên sẽ làm nguồn nước ngầm rất ít)

Thứ tư: Dễ làm đất bị sạt lở đất.

anh nguyet
1 tháng 5 2019 lúc 10:18

- Đất sẽ bị xói mòn.

- vì đội chọc không có thực vật khi có mưa lớn nhất theo dòng nước trôi đi nơi khác gây Hiện tượng xói mòn.

nguyễn hải yến
22 tháng 3 2017 lúc 21:39

Vì thực vật có tác dụng như một lá chắn, khi mưa xuống sẽ không xối thẳng xuống đất mà rơi từ từ, ngấm xuống đất và hình thành nước ngầm rất có ích, nếu tàn phá rừng đầu nguồn, không có thực vật che chắn cho đất, nước mưa sẽ xối thẳng xuống đất gây sạt lở, xói mòn, thậm chí gây hạn hán( vì mất đi nguồn nước ngầm quý giá)

tk mk na, thanks nhiềueoeo!

Bùi Thu Hằng
Xem chi tiết
qwerty
23 tháng 3 2017 lúc 19:08

Câu 1: Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê?

Trồng rừng ven bờ có nhiều tác dụng :
- Chống sạt lở bờ biển.
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ.
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài.
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.

Câu 2: Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước ?

Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:

- Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

Câu 3: Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào ?

Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.

nhu dinh ho quynh
26 tháng 3 2018 lúc 20:06

bucminh sorry but i can ' t

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Doraemon
23 tháng 3 2017 lúc 21:04

- Trồng nhiều cây xanh

- Không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ

- Không khai thác đất trái phép

- Không chặt cây

- Tuyên truyền mọi người về việc bảo vệ đất, nguồn nước

- .....

Le Mai Phuong
23 tháng 3 2017 lúc 21:07

Biện pháp bảo vệ nguồn nước:

- Trước hết, các địa phương, các ngành không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông qua đó, mỗi tổ chức cũng như người dân nâng cao nhận thức tầm quan trọng của nước sạch đối với cuộc sống; đồng thời có ý thức đối với hành động, việc làm của mình để không gây thêm sự suy thoái, cạn kiệt nguồn nước sạch quý giá mà xã hội đang sử dụng mỗi ngày.

Nếu so với điện, nước sạch quan trọng hơn rất nhiều. Trước đây, Nhà nước tuy đã quan tâm đến nước nhưng chưa đáp ứng nhu cầu thực tế. Hiện nay, trước thực trạng khan hiếm nước sạch cung cấp cho đô thị (kể cả một số vùng ở nông thôn), Nhà nước đã đầu tư nhiều hơn cho việc nghiên cứu, điều tra, quy hoạch lưu vực sông phân bổ nguồn nước một cách hợp lý nhằm bảo vệ, khai thác sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá này.

Bên cạnh công tác tuyên truyền, vận động, cần phải có nhiều nỗ lực nhằm bảo vệ môi trường và nguồn nước.Nâng cao nhận thức cộng đồng về tình trạng khan hiếm nước sạch, góp phần thay đổi nhận thức, hành vi sử dụng nước trong cộng đồng.

Một số giải pháp về bảo đảm nguồn nước sạch và vệ sinh môi trường đó là:

Giữ sạch nguồn nước: Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ sạch nguồn nước bằng cách không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn. Cần hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước .

Tiết kiệm nước sạch: Giảm lãng phí khi sử dụng nước vào các sinh hoạt như nước dội vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước khi đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể chứa nước để chống thất thoát nước; dùng lạinguồn nước bể bơi, nước mưa vào những việc thích hợp như cọ rửa sân, tưới cây…

Xử lý phân người: Vận động và ứng dụng tốt các giải pháp để xây dựng các loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoạ ,hai ngăn, thấm dội nước).

Xử lý phân gia súc ,động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh,chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có nền không thấm nước.

Xử lý rác sinh hoạt và chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa nhất là rác hữu cơ ở gia đình, khu tập thể cũng như nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước.

Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải do sinh hoạt (cống ngầm kín) rồi đổ ra hệ thống cống chung, đồng ruộng hoặc sông rạch sau khi đã được xử lý chung hoặc riêng. Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước khi thải ra cộng đồng.

Việc cung cấp nước sạch và đầy đủ là một trong những điều kiện cơ bản để bảo vệ sức khỏe cho con người. Bảo đảm nguồn nước sạch và vệ sinh môi trường sẽ góp phần khống chế được 80% bệnh tật. Bảo vệ môi trường sống để phát triển bền vững phải luôn được thực hiện bằng việc bảo đảm nguồn nước sạch và làm tốt vệ sinh môi trường ở mỗi địa phương, mỗi quốc gia.

Lê Khánh Dung
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
24 tháng 3 2017 lúc 20:14

Nạn lụt ở vùng thấp, hạn hán tại chỗ.

Hưng Trần
1 tháng 5 2019 lúc 19:41

Sau khi có mưa lớn bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng sông;nước không thoát kịp,tràn lên các vùng thấp,gây ngập lụt;mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.

vuminhhieu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
24 tháng 3 2017 lúc 20:34

Ở những nơi không có rừng,sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng sông, suối;nước thoát không kịp tràn lên các vùng thấp,gây ngập lụt;mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán

chúc bạn học tốt

Phan Thùy Linh
24 tháng 3 2017 lúc 20:35

Lượng nước chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng yếu hơn vì có tán lá giữu lấy nước một phần nhưng khi đất đồi trọc bị xói mòn thì lượng nước chảy lớn hơn=> lũ lụt

Đồi trọc khi có mưa=> đất sẽ bị xói mòn vì k có cây cản bớt tốc độ nc chảy và giữ đất

Võ Duy Thông
5 tháng 4 2017 lúc 21:32

Nếu sau khi bị xói mòn sẽ gây ra sạc lở đất phá đất đai ruộng vườn

Đỗ Hải Linh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
24 tháng 3 2017 lúc 22:14

- Khi có mưa , đất ở nơi B sẽ bj xói mòn .

- Vì ở đồi trọc ko có thực vật , khi mưa lớn , đất theo dòng nc trôi xuống gây xói mòn

Võ Duy Thông
5 tháng 4 2017 lúc 21:08

-Khi có mưa, đất ở nơi B sẽ rất dễ bị xói mòn

-Vì ở đồi trọc không có cây,khi mưa lớn thì mưa sẽ rơi thẳng trực tiếp xuống đất làm đất dễ bị xói mòn

trần hữu tùng dương
1 tháng 4 2018 lúc 9:40

-khi trời mưa ,đất nơi B sẽ bị xói mòn

- đồi trọc không có cây, khi mưa lớn mưa sẽ rơi trực tiếp xuống đất làm đất bị xói mònbanhquabanhquabanhqua

Nguyễn Nhung
Xem chi tiết
Doraemon
26 tháng 3 2017 lúc 19:45

Hiện nay, vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất là vùng châu thổ sông Hồng do diện mưa bão rộng, lũ lụt tập trung trong các hệ thống sông lớn, mặt đất thấp, xung quanh lại có đê sông, đê biển bao bọc. Mật độ xây dựng cao cũng làm cho mức độ ngập lụt nghiêm trọng hơn. Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long không chỉ do mưa lớn gây ra mà còn do triều cường; vì vậy, khi tiến hành tiêu nước chống ngập lụt cần tính đến làm các công trình thoát lũ và ngăn thủy triều. Ngập lụt gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở hai đồng bằng trên. Còn tại Trung Bộ, nhiều vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn ở Nam Trung Bộ cũng bị ngập lụt mạnh vào các tháng IX-X do mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.

Phạm Quang Hưng
4 tháng 4 2017 lúc 19:51

nhật bản

hu
7 tháng 8 2017 lúc 15:01

vn

Hoàng Đức Cường
Xem chi tiết
Phương Thảo
30 tháng 3 2017 lúc 21:17

- Vì cây có tác dụng làm dòng chảy chậm và giữ đất tại chỗ

Hoàng Đức Cường
30 tháng 3 2017 lúc 21:14

tick 3 lần thật đó nha