Bài 44: Bài luyện tập 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tạ Phương Duyên
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
23 tháng 4 2017 lúc 14:37

Bài 3:

a) n FeSO4= 1 . 0,4 =0,4 (mol)

V dd FeSO4 = 100+400= 500 ml = 0,5 (l)

C M sau bằng n/V = 0,4/0,5=0,8 M

b) V dd FeSO4= 400-100=300ml =0,3 l

C M sau= 0,4/0,3=4/3 M

c) n FeSO4 sau= 0,4+ 2.0,1=0,6 mol

V dd sau= 100+400= 500ml=0,5 l

C M sau= 0,6/0,5=1,2 M

Thai Bui
Xem chi tiết
Ngọc Mai
22 tháng 4 2017 lúc 21:45

A, C%= ( mct.100%) / mdd

Trong đó: mct: khối lượng chất tan

mdd: khối lượng dung dịch

CM= n / V

Trong đó: n: số mol chất tan

V: thể tích dung dịch

B,

mdd CuSO4= 4+100= 104 (g)

C%= 4.100% /104 \(\approx\)3,85 %

I☆love☆you
22 tháng 4 2017 lúc 21:49

B) Khối lượng dung dịch là:

mdd=mct+mdm=4+100=104(g)

Áp dụng công thức: C%=mct/mdd.100%

-> C%dd= 4/104.100%=3,85%

I☆love☆you
22 tháng 4 2017 lúc 21:43

A) - C%=mct/mdd.100%

Trong đó: C% là nồng độ phần trăm của dung dịch

mct là khối lượng chất tan (g)

mdd là khối lượng của dung dịch (g)

- CM=n/V

Trong đó: CM là nồng độ mol của dung dịch

n là số mol chất tan

V là thể tích dung dịch, biểu thị bằng lít

Thai Bui
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
22 tháng 4 2017 lúc 21:45

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZnCl2 = 206,3 / 136 \(\approx1,52\left(mol\right)\)

Theo PTHH , nH2 = nZnCl2=nzn= 1,52 (mol)

=> V= 1,52 . 22,4 =34,048 (l)

=> m = 1,52 . 65 =98,8 (g)

Theo PTHH , nHCl = 2nZnCl2=3,04 (mol)

=>mHCl = 110,96 (g)

=>x% = \(\dfrac{110,96}{200}.100\%=55,48\%\)

Hay x=55,48

Vậy m=98,9

x=55,48

V=34,048

Hoang Thiên Di
22 tháng 4 2017 lúc 21:46

chỗ kết luận viết thêm đơn vị vào nhé !

Thai Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 4 2017 lúc 17:09

A) Một phản ứng của ôxi với đơn chất

PTHH: S + O2 -to-> SO2

B) Một phản ứng của ôxi với hợp chất:

PTHH: 2O2 + CH4 -to-> CO2 + 2H2O

C) Đốt P trong ôxi dư rồi cho sản phẩm hòa tan vào nước

PTHH: (1) 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

(2) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

D) Khử đồng 2oxit bằng khí H2

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

E) Điều chế H2 từ nhôm và axit clohiđric

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Nguyễn Thị Kiều
23 tháng 4 2017 lúc 17:14

\(A)\)\(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)

\(B)\) \(2CO+O_2-t^o->2CO_2\)

\(C)\)\(4P+5O_2(dư)-t^o->2P_2O_5\)

\(P_2O_5+3H_2O--->2H_3PO_4\)

\(D)\)\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)

\(E)\)\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)

thuongnguyen
23 tháng 4 2017 lúc 17:16

A) O2 + H2 \(\rightarrow\) H2O

O2 + Fe \(\rightarrow\) Fe2O3

5O2 + 4P \(\rightarrow\) 2P2O5

B) 2O2 + CH4 \(\rightarrow\) CO2 + 2H2O

2C4H10 + 13O2 \(\rightarrow\) 8CO2 + 10H2O

C) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t0}\) 2P2O5

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

D) CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

E) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

Võ Dương Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 4 2017 lúc 10:40

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{250.31,36}{100}=78,4\left(g\right)\\ =>n_{H_2SO_4}=\dfrac{78,4}{98}=0,8\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{n_{Al\left(đề\right)}}{n_{Al\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,5}{2}< \dfrac{n_{H_2SO_4\left(đề\right)}}{n_{H_2SO_4\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,8}{3}\)

=> Al hết, H2SO4 dư nên tính theo nAl.

Chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là H2SO4 dư và Al2(SO4)3.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(phảnứng\right)}=\dfrac{3.0,5}{2}=0,75\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,8-0,75=0,05\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ =>m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,25.342=85,5\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,75.2=1,5\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{ddA}=m_{ddH_2SO_4}+m_{Al}-m_{H_2}=250+13,5-1,5=262\left(g\right)\)

Nồng độ các chất có trong ddA thu dc:

\(C_{\%ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{85,5}{262}.100\approx32,634\%\)

\(C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{4,9}{262}.100\approx1,87\%\)

Nguyễn Thị Thu Trang
30 tháng 4 2017 lúc 10:27

nAl = 13.5/27 =0.5(mol)

Ta có pthh: 2Al + 3H2 SO4 ---->Al2 (SO4 )3 +3H2

(mol) 0.5 --->0.75 0.25 0.75

a. ===> VH2(đktc) = 0.75 *22.4 = 16.8(l)

b.m H2SO4 = 31.36/100 *250=78.4(g)

===> mAl2(SO4)3 =13.5+ 78.4 -(0.75*2)=90.4(g)

bn tự tính tiếp đi nhé!!!

thuongnguyen
30 tháng 4 2017 lúc 10:41

Ta có pthh

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

Theo đề bài ta có

nAl=\(\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)

a, Theo pthh

nH2=\(\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}.0,5=0,75mol\)

\(\Rightarrow\) VH2=0,75.22,4=16,8 l

b, Theo pthh

nAl2(SO4)3=\(\dfrac{1}{2}.nAl=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25mol\)

\(\Rightarrow\) mAl2(SO4)3=0,25.342=85,5g

mddAl2(SO4)3=mAl + mddH2SO4-mCk=13,5 + 250 - (0,75.2)=262 g

\(\Rightarrow\) C% = \(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{85,5}{262}.100\%\approx32,63\%\)

Võ Dương Anh Thư
Xem chi tiết
thuongnguyen
3 tháng 5 2017 lúc 16:29

5)

ta có pthh

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

Theo đề bài ta có

nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

a,Theo pthh

nH2=nFe=0,1 mol

\(\Rightarrow VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,1.22,4=2,24l\)

b,Theo pthh

nHCl=2nFe=2.0,1=0,2 mol

\(\Rightarrow mct=mHCl=0,2.36,5=7,3g\)

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dd HCl cần dùng là

C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{7,3}{200}.100\%=3,65\%\)

c,Theo pthh

nFeCl2 = nFe = 0,1 mol

\(\Rightarrow mct=mFeCl2=0,1.127=12,7g\)

khối lượng dd sau phản ứng là

mddFeCl2= mFe + mddHCl - mH2 = 5,6 + 200 - (0,1.2)=205,4 g

\(\Rightarrow\) C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{12,7}{205,4}.100\%\approx6,183\%\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT hehe

thuongnguyen
3 tháng 5 2017 lúc 16:19

1) Muối : MgCl2 -> Magie clorua

Bazo : NaOH -> natri hidroxit

axit : H2SO4 -> axit sunfuric

Oxit : CO2

2) a,Chất tác dụng được với Oxi là : k,S

Pthh

K + O2-t0\(\rightarrow\) K2O

S+O2-t0\(\rightarrow\) SO2

b,Chất tác dụng được với nước là CaO

CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

thuongnguyen
3 tháng 5 2017 lúc 16:23

3)

Ở nhiệt độ 200C độ tan của NaCl trong 100 g nước là

S\(_{NaCl}\)=\(\dfrac{72.100}{200}=36g\)

4)

Ta có

Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan là

mdd=mct + mdm = 15 + 45 =60 g

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là

C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{15}{50}.100\%=30\%\)

Vũ Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
5 tháng 6 2019 lúc 10:05

Câu 1 :

+, Ta có PTHH : 2SO2 + O2 -> 2SO3 (1)

nSO2 ( ĐKTC ) = VSO2 / 22,4

= 5,6 / 22,4 = 0,25 mol

Như vậy sau pư có sản phẩm là SO3

Theo đề bài yêu cầu đốt cháy hoàn toàn khí SO2 .

-> SO2 phản ứng hết , O2 còn dư .

Theo PTHH (1) :nSO3 =nSO2 =0,25 mol

-> mSO3 = n . M = 0,25 . 80 = 20 g

Ta cóPTHH:SO3+ H2O -> H2SO4 ( Phản ứng với nước trong dd H2SO4 ) (2)

Ta có : C%H2SO4 = mct /mdd .100%

=> 5% = mH2SO4 / 250 .100%

=> mH2SO4 = 12,5 g

Mà mH2SO4 + mH2O = mdd

=> 12,5 + mH2O = 250

=> mH2O = 237,5 g

-> nH2O = mH2O / MH2O

= 237,5 / 18 =~ 13.19 mol

Ta có PTHH:SO3+ H2O -> H2SO4 (2)

Trước pư 0,25mol 13,19mol

Trong pư:0,25mol 0,25mol

Sau pư : 0 mol 12,94mol

-> Sau pư SO3 pư hết, H2O còn dư .

Theo PTHH (2) :

nH2SO4 = nSO3 = 0,25 mol

-> mH2SO4 = nH2SO4 .M = 0,25 . 98

= 24,5 g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào PTHH (2) ta được :

mH2SO4 = mSO3 + mH2SO4

= 20 + 24,5 = 44,5 g

-> C% H2SO4(dd thu được )= mct /mdd .100%

=> C%H2SO4 = 24,5 / 44,5 . 100%

=~ 55%

Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là 55% .

Câu 2 :

nH2SO4 = CM . V = 2 . 2 = 4 mol

nNaOH = CM . V = 1 . 3 = 3 mol

Ta có PTHH :

H2SO4+2NaOH->2H2O+Na2SO4

Trước pư:4mol 3mol

Trong pư:1,5mol 3mol

Sau pư :2,5mol 0 mol

-> Sau pư NaOH pư hết, H2SO4 còn dư .

Như vậy sau pư có các dung dịch là H2SO4

còn dư và dd Na2SO4 .

Theo PTHH :nNa2SO4 =1/2nNaOH = 1,5mol

nH2O = nNaOH = 3mol

Mà VNa2SO4 = VH2SO4 + VNaOH - VH2O

= 2 + 3 - (18.3) / 1000

= 2 + 3 - 0,054 = 4,946 l

-> CM Na2SO4 = nNa2SO4 / VNa2SO4

= 1,5 / 4,946 = 0,3 M

Binh Le
Xem chi tiết
Duy Bùi Ngọc Hà
8 tháng 7 2017 lúc 13:18

a) PTHH: 4Na + O2 \(\rightarrow\)2Na2O (to) (1)

Theo pt: .... 4 ...... 1 .......... 2 ...... (mol)

Theo đề: .. 0,4 ... 0,1 ....... 0,2 ..... (mol)

b) nNa = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)

VO2 đktc = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

c) PTHH: Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH (2)

Theo pt: ..... 1 ......... 1 ........... 2 ....... (mol)

Theo đề: ... 0,2 ...... 0,2 ........ 0,4 ...... (mol)

Nếu cho toàn bộ sản phẩm sinh ra ở pt (1) vào trong nước thì \(m_{Na_2O\left(1\right)}=m_{Na_2O\left(2\right)}\) \(\Rightarrow\) \(n_{Na_2O\left(1\right)}=n_{Na_2O\left(2\right)}=0,2\left(mol\right)\)

mNaOH = n.M = 0,4.40 = 16 (g)

C%dd NaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{m_{ddNaOh}}.100\%=\dfrac{16}{320}.100\%=5\%\)

Binh Le
Xem chi tiết
Bích Trâm
9 tháng 7 2017 lúc 7:55

\(n_{HCl}:2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(2X+2xHCl\rightarrow2XCl_x+xH_2\)

2...............2x...................................(mol)

0,4x,,,,,,,,,,,0,4.................................(mol)

Ta có:X= \(\dfrac{4,8}{0,4x}=12x\)

.)Nếu x=1=> X=12(loại)

.)Nếu x=2=>X=24(nhận)

.)Nếu x=3=>X=36(loại)

Vậy X là Mg

Phạm Đạt
Xem chi tiết