Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Phan Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Kaito Kid
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 4 2017 lúc 21:14

Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Nguồn: Lazi.vn

Bình luận (1)
Kaito Kid
Xem chi tiết
Trần Huỳnh Cẩm Hân
9 tháng 4 2017 lúc 21:21

https://olm.vn/hoi-dap/question/571609.html

Bình luận (1)
KẺ GIẤU TÊN
Xem chi tiết
Trần Hồng Huyền
Xem chi tiết
Võ Lan Thảo
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Thuận
12 tháng 4 2017 lúc 11:31

a) So sánh các cạnh của ∆BGG’ với các đường trung tuyến của ∆ABC BG cắt AC tại N

CG cắt AB tại E

G là trọng tâm của ∆ABC

=> GA = AM

Mà GA = GG’ ( G là trung điểm của AG ‘)

GG'= AM

Vì G là trọng tâm của ∆ABC => GB = BN

Mặt khác : GM = AG ( G là trọng tâm )

AG = GG '(gt)

GM = GG '

M là trung điểm GG’

Do đó ∆GMC = ∆G’MB vì :

GM = GM '

MB = MC

=> BG '= CG

mà CG = CE (G là trọng tâm ∆ABC)

=> BG = EC

Vậy mỗi cạnh của ∆BGG' bằng đường trung tuyến của ∆ABC

b) So sánh các đường trung tuyến của ∆BGG' với cạnh ∆ABC

ta có: BM là đường trung tuyến ∆BGG'

mà M là trung điểm của BC nên BM = BC

Vì IG = BG (I là trung điểm BG)

GN = BG ( G là trọng tâm)

=> IG = GN

Do đó ΔIGG '= ΔNGA (cgc) => IG' = AN => IG '=

- Gọi K là trung điểm BG => GK là trung tuyến ∆BGG'

Vì GE = GC (G là trọng tâm ∆ABC)

=> GE = BG

mà K là trung điểm BG' => KG' = EG

Vì ∆GMC = ∆G'BM (chứng minh trên)

=> (lại góc sole trong)

=> CE // BG' => (đồng vị)

Làm Độ ΔAGE = ΔGG'K (CGC) => AE = GK

mà AE = AB nên GK = AB

Vậy mỗi đường trung tuyến ∆BGG' bằng một nửa cạnh của tam giác ABC song song với nó



Bình luận (0)
Lê Thị Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 14:04

Xét ΔCBD có

CA là đường trung tuyến

CE=2/3CA

Do đó: E là trọng tâm của ΔCBD

=>M là trung điểm của CD

Xét ΔBCD có

M là trung điểm của CD

A là trung điểm của BD

Do đó: MA là đường trung bình

=>MA=1/2BC

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 4 2017 lúc 19:12

Bài 1:
A B C N M G H

Giải:

Gọi H là giao của AG và BC

Ta có: CN là đường trung tuyến ứng với AB

BM là đường trung tuyến ứng với AC

Mà BM = CN

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

Lại có 2 đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G mà AH cũng cắt tại G nên từ đó AH là đường trung tuyến còn lại.

\(\Rightarrow AH\) cũng là đường cao ứng với cạnh BC

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

hay \(AG\perp BC\)

Bình luận (6)
Hoàng Thu Trang
15 tháng 4 2017 lúc 20:19

hình bạn tự vẽ nha

trên tia đối của tia AD lấy H sao cho AD=DH

tg ADB=tg HCD(c.g.c)

Xét \(\Delta ACH\)có AH<AC+CH (bất đẳng thức tam giác)

do AH=2AD nên 2AD<AC+CH

mà CH=AB nên 2AD<AB+AC (đpcm)

b)xét tg BGC có BG+GC>BC(bất đẳng thức tg)

mà BG\(=\dfrac{2}{3}BE\),\(GC=\dfrac{2}{3}CF\) nên \(\dfrac{2}{3}BE+\dfrac{2}{3}CF>BC\Rightarrow BE+CF>\dfrac{3}{2}BC\)(đpcm)

c)tương tự câu a ta có

2BE<AB+AC

2CF<BC+AC

suy ra 2(AD+BE+CF)<2(AB+AC+BC)

hay AD+BE+CF<AB+AC+BC (1)

tương tự câu b ta có CF+AD>\(\dfrac{3}{2}AC;BE+AD>\dfrac{3}{2}AD\)

cộng các vế với vế trong các bất đẳng thức trên ta có

2(AD+BE+CF)>3/2(AB+AC+BC)

\(\Leftrightarrow AD+BE+CF>\dfrac{3}{4}\left(AB+AC+BC\right)\left(2\right)\)

từ (1) và (2) ta có \(\dfrac{3}{4}\left(AB+AC+BC\right)< AD+BE+CF< AB+BC+AC\left(đpcm\right)\)


Bình luận (3)
Hoang Linh
8 tháng 5 2017 lúc 15:59

bai 2:

tra loi minh viet sau

A B C E F D G

Bình luận (0)
Ngọc Huyền
15 tháng 4 2017 lúc 19:55

P\(\left(\dfrac{-1}{4}\right)\)= 2. \(\left(\dfrac{-1}{4}\right)\) + \(\dfrac{1}{2}\)

= \(\dfrac{-1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

= 0

Bình luận (0)
nguyễn thị mai linh
15 tháng 4 2017 lúc 19:55

Thay x=\(\dfrac{-1}{4}\) vào đa thức P(x) ta có:

P(\(\dfrac{-1}{4}\)) = 2*\(\dfrac{-1}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

P(\(\dfrac{-1}{4}\)) = \(\dfrac{-1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

P(\(\dfrac{-1}{4}\)) = 0

Bình luận (0)
Chuột Con Mít Ướt
Xem chi tiết
Kayoko
15 tháng 4 2017 lúc 20:23

a) Đặt P(x) = 0. Ta có:

\(2x+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy nghiệm của P(x) là \(x=-\dfrac{1}{4}\)

b) Q(x) = x2 - 2x - 3 = x(x - 2) - 3

Đặt Q(x) = 0. Ta có:

x(x - 2) - 3 = 0

=> x(x - 2) = 3

=> Ta có các trường hợp:

+/ x = 1; x - 2 = 3 => x = 5

\(1\ne5\) nên không tồn tại trường hợp x = 1; x - 2 = 3

+/ x = -1; x - 2 = -3 => x = -1 (chọn)

+/ x = 3; x - 2 = 1 => x = 3 (chọn)

+/ x = -3; x - 2 = -1 => x = 1

\(-3\ne1\) nên không tồn tại trường hợp x = -3; x - 2 = -1

Vậy nghiệm của Q(x) là x = -1 hoặc x = 3

Vậy có thể tìm nghiệm của đa thức bằng cách đặt đa thức bằng 0

Bình luận (0)