Cho hỗn hợp X gồm O2 và O3 có dX/H2=18 a) Tính %VO2 b) Đốt chaýh ết X với S thu được 28,8g SO2. Tính V hỗn hợp X. Tính mS đã phản ứng
Cho hỗn hợp X gồm O2 và O3 có dX/H2=18 a) Tính %VO2 b) Đốt chaýh ết X với S thu được 28,8g SO2. Tính V hỗn hợp X. Tính mS đã phản ứng
S + \(\dfrac{2}{3}\)O3 → SO2
S + O2 → SO2
nS = nSO2 =
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na , Na2O , Ba , BaO vào nước , thu được 0,3 mol khí H2 và dung dịch X . Hấp thụ hoàn toàn 0,64 mol khí CO2 vào dung dịch X , thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z . Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau :
- Cho rất từ từ phần 1 vào 200ml dung dịch HCl 1,2M thì thoát ra 0,15 mol khí CO2
- Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 1,2M vào phần 2 thì thoát ra 0,12 mol CO2
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , HCl đều phản ứng hết trong cả 2 thí nghiệm . Tính giá trị của m .
Hấp thụ hết 5,04 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X . Lấy 200 ml dung dịch X cho từ từ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M thu được 3,36 lít khí (đktc) . Mặt khác , 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa . Tính x,y
Cho 4,8g Mg tác dụng vừa đủ với 400ml dd h2so4(l)
a Tính khối lượng muối tạo thành
b Tính V h2 thu được tại đktc
c Tính Cm h2so4 đã dùng
-Khi đang ở trạng thái cân bằng thì Vt lớn hay nhỏ hay bằng Vn? Nồng độ các chất trong hệ biến đổi hay không biến đổi nữa?
-Nếu cho thêm một lượng CO2 thì làm tăng Vt hay Vn? Lúc đó cân bằng hóa học bị ảnh hưởng thế nào?
-Khi thêm CO2 vào hệ cân bằng thì can bằng chuyển dịch theo chiều thuận, chiều làm giảm hay tăng CO2 thêm vào?
Lấy ví dụ thực tế (và các phương trình hóa học) về các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. (Bài 38 - Hóa 10)
Có 3 yếu tố làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học
VD: N2(k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3(k) ∆Ho = -92,6kJ.
Vì ∆H0 < 0, khi nhiệt độ tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều thu nhiệt), nếu nhiệt độ của hệ giảm xuống thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tỏa nhiệt).
- Ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hóa học
VD : N2(k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3(k)
Có ∆n = 2 – (3 + 1) = -2
+ Nếu P tăng ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều P giảm (giảm số mol khí ∆n < 0). => Cân bằng chuyển theo chiều thuận
+ Nếu P giảm ⇒cân bằng dịch chuyển theo chiều P tăng (tăng số mol khí ∆n > 0). => Cân bằng chuyển theo chiều nghịch
-Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hóa học
C(r)+CO2(k)⇌2CO(k)
- Khi tăng CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm CO2).
- Khi giảm CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm tăng CO2).
Câu 1: Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a) NH3 + O2 → NO + H2O
b) PH3 + O2 → P2O5 + H2O
c) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
d) Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O.
Để trung hòa 250ml KOH cần dùng 300ml dung dịch H2SO4 0,5M.
a) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
a) \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có \(n_{K_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{K_2SO_4}=0,15.174=26,1\left(g\right)\)
b)Tính nồng độ mol của dung dịch KOH
\(n_{KOH}=2n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(CM_{KOH}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)