Bài 38: Bài luyện tập 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thuongnguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
28 tháng 3 2017 lúc 17:19

Trích mỗi chất ra 1 ít làm mẩu thử và đánh số thứ tự. Nhúng quỳ tím vào các mẩu thử, nếu hóa đỏ là dd axit HCl, nếu hóa xanh là Ca(OH)2 và NaOH. Dẫn 2 chất còn lại qua khí CO2, nếu thấy xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2, còn lại là NaOH.

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Trương Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
30 tháng 3 2017 lúc 16:26

2) PTHH:

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\left(1\right)\)

a 2a a 2a

\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\left(2\right)\)

b 5b 3b 4b

\(n_{hh}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Gọi a là số mol CH4, b là số mol C3H8.Ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,6\\44a+132b=61,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)

a) \(\sum n_{O_2}=2a+5b=2.0,2+5.0,4=2,4\left(mol\right)\)

\(\sum V_{O_2\left(đktc\right)}=2,4.22,4=53,76\left(l\right)\)

\(\sum V_{KK}=\sum V_{O_2}.5=53,76.5=268,8\left(l\right)\)

b) \(\%CH_4=\dfrac{V_{CH_4}}{V_{hh}}=\dfrac{0,2.22,4}{13,44}=33,33\%\)

\(\%C_3H_8=100\%-33,33\%=66,67\%\)

Bích Trâm
29 tháng 3 2017 lúc 20:31

B1: Gọi x, y lần lượt là số mol CuO, \(Fe_3O_4\)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

2..............1...........2(mol)

x..............0,5x.......x(mol)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

3.............2..............1(mol)

3y..........2y...............y(mol)

Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}64x+168y=14,8\\80x+232y=19,6\end{matrix}\right.\)

=>x=0,1,y=0,05

\(m_{Cu}:64.0,1=6,4\left(g\right)\)

% khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu:\(\dfrac{6,4}{14,8}.100\%=43,2\%\)

% khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu:100%-43,2%=56,8%

\(m_{CuO}:80,0,1=8\left(g\right)\)

% khối lượng CuO trong hh sau p/ư: \(\dfrac{8}{19,6}.100\%=40,8\%\)

% khối lượng \(Fe_3O_4\)trong hh sau p/ư:100%-40,8%=59,2%

Nguyễn Quang Định
30 tháng 3 2017 lúc 10:40

3) PTHH:

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(4Ag+O_2\underrightarrow{t^o}2Ag_2O\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: \(m_{O_2}=m_{cr}-m_{hh}=29,6-28=1,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Gọi số mol của Cu là a, số mol của Ag là b. Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}64a+108b=28\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{4}b=0,05\end{matrix}\right.\)

Hình như bị sao sao..................

Trương Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
lương cẩm tú
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
30 tháng 3 2017 lúc 9:58

Lượng đá vôi nguyên chất là: \(1-\left(\dfrac{10.1}{100}\right)=0,9\)( tấn ) \(=900000\left(g\right)\)

PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

Theo PTHH: \(n_{CaO}=n_{CaCO_3}=\dfrac{900000}{100}=9000\left(mol\right)\)

Khối lượng vôi sống thu được:\(m_{CaO}=9000.56=504000\left(g\right)=0,504\)(tấn)

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 22:18

Câu 1:

Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.

Câu 2:

PTHH: 2K + 2H2O -> 2KOH + H2

Câu 3:

Dùng quỳ tím nhận biết nha:

- Nếu như quỳ tím hóa xanh thì đó là dd H2SO4.

- Nếu như quỳ tím hóa đỏ thì đó là dd NaOH.

- Nếu quỳ tìm không đổi màu thì đó là nước.

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 22:59

Câu 3:

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{9,125}{36,5}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH và đb, ta có:

\(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,05}{1}\)

=> HCl dư, Fe hết nên tính theo nFe.

Theo PTHH và đb, ta có:

\(n_{HCl\left(phảnứng\right)}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{HCl\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

a) Khối lượng HCl dư:

\(m_{HCl\left(dư\right)}=0,15.36,5=5,475\left(g\right)\)

b) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 23:05

Câu 4:

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

Theo PTHH và đb, ta có:

\(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,5}{1}\)

=> Zn hết, H2SO4 dư nên tính theo nZn.

Theo PTHH và đb, ta có:

\(n_{H_2SO_4\left(phảnứng\right)}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\ =>n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)

a) \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

b) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

thuongnguyen
31 tháng 3 2017 lúc 14:15

câu 3

Ta có phương trình hóa học

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

Theo đề bài ta có

nFe=\(\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

nHCl=\(\dfrac{9,125}{36,5}=0,25mol\)

a, Theo pthh

nFe=\(\dfrac{0,05}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,25}{2}mol\)

\(\Rightarrow\)HCl dư , sắt pư hết (tính theo số mol của Fe)

Sau pư số mol của HCl là

nHCl=2nFe=2*0,05=0,1mol

\(\Rightarrow\)mHCl dư sau pư là

mHCl=(0,25-0,1)*36,5=8,76 g

b, Theo pthh ta có

nH2=nFe=0,05mol

\(\Rightarrow\)VH2=22,4*0,05=1,12 l

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Bích Trâm
31 tháng 3 2017 lúc 10:23

Câu 6:a)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b)\(n_{H_2}:\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

1...............2...........................1(mol)

0,25...........0,5,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,0,25(mol)

\(m_{Fe}:56.0,25=14\left(g\right)\)

c)\(m_{HCl}:36,5.0,5=18,25\)

d)\(n_{CuO}:\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

1.............1...........1..............(mol)

0,1........0,1..........0,1............(mol)

=>Hidro dư

\(m_{Cu}:0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bích Trâm
31 tháng 3 2017 lúc 10:34

Câu 5:

a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b)\(n_{Mg}:\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

1..............2...............1.............1(mol)

0,15..........0,3............0,15.......0,15(mol)

\(m_{MgCl_2}:0,15.95=14,25\left(g\right)\)

\(V_{H_2}:0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c)\(m_{HCl}:0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

d)\(n_{CuO}:\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

1.............1..........1..............(mol)

0,15........0,15......0,15.........(mol)

\(m_{Cu}:0,15.65=9,75\left(g\right)\)

\(m_{CuO}dư:\left(0,2-0,15\right).80=4\left(g\right)\)

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
31 tháng 3 2017 lúc 21:11

Đọc tên:

- NaHSO3 : Natri Hidrosunfit

- NaH2PO4: Natri Đihiđrophotphat

trần quốc khánh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 4 2017 lúc 20:36

Bài 38. Bài luyện tập 7

Nguyen Quynh Huong
2 tháng 4 2017 lúc 20:47

goi ten kloai la M va co hoa tri la x

CTHH: M2Ox

\(M_2O_x+xH_2\rightarrow2M+xH_2O\)

pt: 2M+16x 2M (g)

de: 4 2,8 (g)

ta co: 8M=5,6M+44,8x

\(\Rightarrow2,4M=44,8x\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{56}{3}x\)

bien luan: * \(x=1\Rightarrow M=\dfrac{56}{3}\left(loai\right)\)

* \(x=2\Rightarrow M=\dfrac{112}{3}\left(loai\right)\)

* \(x=3\Rightarrow M=56\left(nhan\right)\)
A, vay kloai do la Fe

Fe2O3: Sat (III) oxit

bazo tuong ung: Fe(OH)3: Sat (III) hidroxit

Trần Nguyễn Hữu Phât
2 tháng 4 2017 lúc 22:08

Bài 38. Bài luyện tập 7

Trương Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 4 2017 lúc 13:52

\(2Zn\left(0,12\right)+O_2\left(0,06\right)\rightarrow2ZnO\left(0,12\right)\)

Khối lượng của chất rắn tăng thêm chính là khối lượng O tham gia phản ứng

\(\Rightarrow m_O=25,02-23,1=1,92\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{n_O}{2}=\dfrac{1,92}{16.2}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)

Khối lượng các chất trong hỗn hợp trước phản ứng là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,12.65=7,8\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=23,1-7,8=15,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{7,8}{23,1}.100\%=33,77\%\\\%Al_2O_3=100\%-33,77\%=66,23\%\end{matrix}\right.\)

Khối lượng các chất trong hỗn hợp sau phản ứng là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnO}=0,12.81=9,72\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=25,02-9,72=15,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{9,72}{25,02}.100\%=38,85\%\\\%Al_2O_3=100\%-38,85\%=61,15\%\end{matrix}\right.\)