Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

Junly Yang
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 4 2017 lúc 8:26

Tốc độ phản ứng hóa học

Bình luận (1)
Nhật Linh
4 tháng 4 2017 lúc 8:49

Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí, tạo nhiệt độ hàn cao hơn. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất chóng chín hơn so với nấu chúng ở áp suất thường. Các chất đốt rắn như than, củi có kích thước nhỏ sẽ cháy nhanh hơn. Để tăng tốc độ tổng hợp HN3HN3 từ N2N2H2H2 người ta phải dùng chất xúc tác, tăng nhiệt độ và thực hiện ở áp suất cao.

Bình luận (2)
 iiiiijeidjsam
Xem chi tiết
SỰ CHỞ LẠI
24 tháng 11 2017 lúc 6:29

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là :

a) Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm tăng tốc độ phản ứng.

b) Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm giảm tốc độ phản ứng.

c) V2O5V2O5 là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng.

d) Giảm kích thước hạt để tăng tốc độ phản ứng.


Bình luận (0)
Thành BIên
Xem chi tiết
Thành BIên
20 tháng 4 2018 lúc 21:54

ví dụ của tôi là các ví dụ thực tế
về những thứ xảy ra ngoài đời thực

Bình luận (0)
huyền đoàn
30 tháng 4 2019 lúc 3:40

- chất xúc tác: bếp tắt, bạn quạt hoặc thổi là đang cung cấp Oxi cho bếp nên bếp cháy.Oxi ko bị mất đi

+) các enzim xúc tác trong cơ thể chúng ta

- diện tích bề mặt: nếu để củi to thì sẽ cháy nhỏ. bây giờ ta chặt nhỏ củi ra thì sẽ cháy nhanh hơn.

- nhiệt độ: trong mùa hè thức ăn thường nhanh bị ôi thiu hơn do nhiệt độ làm quá trình xảy ra phản ứng nhanh hơn còn mùa đông thì thức ăn lâu hỏng hơn vì nhiệt độ thấp quá trình xảy ra phản ứng chậm hơn.

+) Ta pha nước chanh đường. Nếu cho đá vào trước rồi mới bỏ đường vào ngoáy thì sẽ phải ngoáy với thời gian lâu thì đường mới tan và ngược lại.

- áp suất: chúng ta thường sử dụng những nồi áp suất để nấu thức ăn. Thức ăn sẽ nhanh chín hơn. Vd: nồi cơm điện.

Bình luận (0)
Trang Hà
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 5 2021 lúc 21:03

Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, cần tác động đến:

+ Nhiệt độ: giảm nhiệt độ của hệ. Phản ứng toả nhiệt do ΔH<0 nên khi giảm nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển sang chiều thuận.

+ Nồng độ: tăng nồng độ N2H2, giảm nồng độ NH3 do cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất tăng nồng độ, theo chiều làm tăng nồng độ chất giảm nồng độ.

+ Áp suất: phản ứng làm giảm số mol khí (1+3>2) nên áp suất khí sau phản ứng giảm. Do đó tăng áp suất hệ để cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
3 tháng 5 2021 lúc 21:19

undefined

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Vine Ailse
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 18:54

Câu 2: Ta có :\(v=\dfrac{\Delta C}{\Delta t}\)

=> Tốc độ trong thời gian đó là: \(v=\dfrac{0,024-0,022}{10}=0,0002\) mol/l.s.

Bình luận (0)