Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 3 2016 lúc 10:15

Khối lượng còn lại của hai đồng vị sau thời gian t là 

\(m(238) = m_{0238}.2^{-t/T_1}.\\ m(235) = m_{0235}.2^{-t/T_2}.\)

Chi hai phương trình ta thu được

\(\frac{m(238)}{m(235)} = 2^{t(\frac{1}{T_2}-\frac{1}{T_1})}.(2)\)

mà hiện tại tỉ số khối lượng của chúng là \(\frac{92,848}{7,142} = 13.\)

Thay vào phương trình (2) ta được \(2^{t(1/T_2-1/T_1)} = 13 => t (1/T_2-1/T_1) = \ln_2{13} => t \approx 3,1.10^9\) năm.

Vậy tuổi Trái Đất cỡ 3,1 tỷ năm.

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 3 2016 lúc 10:32

Khối lượng Urani 238 còn lại sau thời gian t là

\(m_{238} = m_0.2^{-t/T_1}.(1)\) 

Cứ 1 hạt Urani phân rã sẽ tạo thành 1 hạt Pb. 

Như vậy số hạt Urani bị phân rã chính là số hạt Pb hình thành. Gọi \(\Delta m\) (Urani) là khối lượng Urani đã bị phân rã

Khối lượng Pb hình thành là

 \(m_{Pb} = n_{pB}.M_{Pb} = \frac{\Delta m_{Urani}}{M_{urani}}.M_{Pb} \)

=> \(\Delta m_{Urani}= \frac{4,27.10^{-5}}{206}.238 = 4,933.10^{-5}kg.\)

Ta lại có

=> \(\Delta m = m_0 - m(t) = m(t).2^{t/T}-m(t) = m(t).(2^{t/T}-1).\)

=> \(4,933.10^{-5} = 93,94.10^{-5}.(2^{t/T}-1) \)

=> \(t = 3,3.10^8.\) năm.

Tuổi của khối đã là 3,3.108 năm.

Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 3 2016 lúc 11:25

\(_7^{14} C \rightarrow _{-1}^0 e+ _7^{14}N\)

Năng lượng tỏa ra của phản ứng là

\(W_{toa} = (m_t-m_s)c^2 = [m_C - (m_e+m_N)].c^2 \\= [14.0059-(0.00054+13,9992)]u.c^2 = 6,16.10^{-3}uc^2 = 6,16.10^{-3}.931,5 MeV = 5,74MeV.\)

Hà Đức Thọ
14 tháng 4 2016 lúc 22:56

Tương tự câu hỏi này, bạn tham khảo nhé 

Câu hỏi của trần thị phương thảo - Học và thi online với HOC24

violet
15 tháng 4 2016 lúc 14:20

Bạn ơi, chịu khó đánh máy rồi post lên nhé.

Học 24h
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 15:51

Tất cả các đáp án đều có sản phẩm là 1 hạt α và \(a\) hạt nhân X nên phương trình phản ứng hạt nhân là 
\(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U+ _2^4He+ a_Z^AX\)

Áp dụng định luật bào toàn số khối và điện tích

\(238 = 234+ 4+ a.A=> a.A= 0=> A = 0 \)(do \(a>0\))

\(92 = 92+ 2 + a.Z=> a.Z = -2\). Chỉ có thể là a = 2 và z = -1.

Hạt nhân đó là \(_{-1}^0e\)

 

Học 24h
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 15:51

Phản ứng hạt nhân \(_7^{13}N \rightarrow _{+1}^0 e+ _Z^AX\)

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích

\(13 = 0+ A=> A = 13.\)

\(7 = 1+ Z => Z = 6.\)

trầnđắcgiáp
20 tháng 4 2016 lúc 16:07

A.14 va 6vui

Nga Ngo Thi Thuy
22 tháng 6 2016 lúc 15:17

Aoaoaok

Học 24h
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 15:51

\(m_t< m_s\) => phản ứng là thu năng lượng.

Năng lượng mà phản ứng thu vào là 

\(E = (m_s-m_t)c^2= 0,02 uc^2 = 0,02.931,5 = 18,63(MeV)\)

Phạm Ngọc Anh
2 tháng 8 2016 lúc 15:04

D là đúng tui hỏi cô giáo tui ồi

ok

Thái Hải
2 tháng 5 2017 lúc 8:02

D. Tỏa năng lượng 18,63MeV

Học 24h
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 15:51

Năng lượng phản ứng tỏa ra là 

\(E =( m_t-m_s)c^2 = (2m_H-m_He- m_n)c^2 \)

\(=(2.2,0135-3,0149-1,0087)u.c^2= 3,4.10^{-3}.931\frac{MeV}{c^2}.c^2= 3,1654MeV.\)

 

Học 24h
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 15:52


\(m_t = m_{Na}+ m_H = 22,9837+ 1,0073 = 23,991u.\)

\(m_s = m_{He}+ m_{Ne} = 19,9869+ 4,0015 = 23,9884u.\)

=> \(m_t > m_s\), phản ứng là tỏa năng lượng.

Năng lượng tỏa ra là 

\(E = (m_t-m_s)c^2 = 2,6.10^{-3}uc^2 = 2,6.10^{-3}.931,5 = 2,4219 MeV.\)

Nam Tước Bóng Đêm
21 tháng 4 2016 lúc 20:34

CCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCc

Nguyễn Thúy Hường
21 tháng 4 2016 lúc 21:22

Đáp án đúng là C nha bạn!thanghoa

Chúc bạn hok tốt =)) nhớ k giùm mk nhé!

Học 24h
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 15:52

\(m_t = m_{Cl}+ m_p = 37,963839u.\)

\(m_s = m_{Ar}+ m_n = 37,965559u.\)

\(m_t < m_s\), phản ứng là thu năng lượng.

Năng lượng thu là 

\(E = (m_s-m_t)c^2 = 1,72.10^{-3}.931 MeV/c^2.c^2= 1,60132MeV. \)