Dựa vào bảng 1, hãy tính tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha) qua các năm và rút ra nhận xét
Dựa vào bảng 1, hãy tính tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha) qua các năm và rút ra nhận xét
Trả lời:
Độ che phủ rừng nước ta dược tính bằng: (Diện tích rừng/ diện tích tự nhiên) x 100%, đơn vị là %, tính cho các năm ta có:
Năm | 1943 | 1993 | 2001 |
Diện tích rừng | 14,3 | 8,6 | 11,8 |
Diện tích che phủ | 43,3 | 26,1 | 35,8 |
* Nhận xét:
Xu hướng biến dộng diện tích rừng ở nước ta:
Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.
Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.
So sánh nơi phân bố đặc điểm và gia tri sử dụng của đất feralit và đất phu sa
Hoàn thành bảng sau : (dựa phần b mục I bài 36)
Nhóm đất | Đặc tính chung | Các loại đất | Giá trị sử dụng | Phân bố |
Chứng Minh phong trào Đông du theo xu hướng bạo động duy tân theo cải cách
Dựa vào số liệu sau : cơ cấu các nhóm đất chính ở nước ta
đất feralit đồi núi thấp 65%
đất mùn núi cao 11%
Đất Phù Sa 24%
nhận xét và giải thích về cơ cấu các nhóm đất chính ở nước ta
*Giúp em với ạ mai e thi rồi 😢
Đặc điểm chung của đất việt nam ?? so sánh nguồn gốc hình thành của 3 loại đất ở nc ta
Cần sử dụng và bải vệ đất như thế nào?
- Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp, đồng thời tích cực mở rộng diện tích bằng khai thác và tăng vụ.
-Phải sử dụng một cách tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp, đặc biệt là việc chuyển đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác.
-Đẩy mạnh công tác chuyển đổi ruộng đất nhằm khắc phục tình trạng phân tán manh mún trong sử dụng đất.
- Thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đất, khuyến khích thực hiện phương thức “ai giỏi nghề gì làm nghề đó”
-Phải kết hợp chặt chẽ giữa khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng và cải tạo ruộng đất.
- Tăng cường quản lý Nhà nước đối với ruộng đất
loại đất nào cần được cải tạo và biện pháp cải tạo
nêu thực trạng việc sử dụng tài nguyên đất ở nước ta? nguyên nhân của thực trạng đó
Ðất chính là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Chúng ta có thể hiểu đất với 2 nghĩa khác nhau: một là đất đai dùng để ở hay xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ con người, hai là thổ nhưỡng dùng để làm mặt bằng sản xuất nông lâm nghiệp.
Đất đai theo thổ nhưỡngÐất theo nghĩa là thổ nhưỡng chính là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời được hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: động thực vật, đá gốc, khí hậu, địa hình và thời gian.
Thành phần trong cấu tạo của đất bao gồm các hạt khoáng chiếm cao nhất là khoảng 40%, hợp chất humic chiếm 5%, không khí là 20% và nước là 35%.
Giá trị tài nguyên đất đo bằng số lượng diện tích (ha hay là km2) và độ phì nhiêu (độ mầu mỡ thích hợp để trồng cây công nghiệp và cây lương thực). Tài nguyên đất của thế giới theo thống kê là như sau:
Tỉ trọng đất ở nước taTổng diện tích là 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất bị đóng băng và 13.251 triệu ha đất không bị phủ băng. Trong đó có 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% tổng diện tích là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy.
Trong đó diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện nay mới khai thác hơn 1.500 triệu ha. Tỷ trọng đất t có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70% còn ở các nước đang phát triển là 36%.
Hiện trạng tài nguyên đất của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chungTài nguyên đất của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng hiện đang bị suy thoái rất nghiêm trọng do nhiều lý do như: xói mòn, rửa trôi, nhiễm mặn, ô nhiễm đất, bạc mầu, nhiễm phèn và do biến đổi khí hậu. Hiện nay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp đã bị sa mạc hoá.
Ðất là hệ sinh thái hoàn chỉnh nên thường bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con người. Khi cuộc sống ngày càng phát triển và được nâng cao hơn thì dường như tài nguyên đất ngày càng bị suy thoái và trở nên cằn cỗi.
Đất bị ô nhiễm do chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải nông nghiệp, ô nhiễm nguồn nước và không khí tại các khu dân cư tập trung.
Con người chúng ta đang làm gì với môi trường?Khí hậu đang ngày càng thay đổi, trái đất đang ngày càng nóng lên, điều này đang gây nên một mối lo ngại rất lớn đến cuộc sống của sinh vật trên trái đất.
Những thay đổi đó có thể nói là do chính con người tạo ra. .Chính con người chúng ta là nguyên nhân chính làm cho mọi thứ thay đổi.
Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước và tài nguyên đất cũng không nằm ngoài sự ô nhiễm, nó ngày càng bị suy thoái và cằn cỗi một cách trầm trọng.
Cây cối chính là nguồn cung cấp độ phì nhiêu mà tơi xốp cho đất, thế nhưng con người chúng ta hiện nay đang chặt phá cây rừng một cách quá mức, thậm chí là trái phép.
Việc làm này không những làm mất cân bằng sinh thái mà còn làm cho tài nguyên đất ngày càng cạn kiệt. Thiếu cây cối thì làm sao con người có oxi để duy trì sự sống, thiếu cây cối thì làm sao đất có đủ chất dinh dưỡng để trồng những loại cây khác.
Thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta rất nhiều điều quý giá và diệu kì nhưng lại cũng con người chúng ta đã phá hỏng đi những giá trị to lớn đó. Xã hội ngày càng phát triển, các nhà máy, xí nghiệp cũng ngày càng thải ra môi trường những hóa chất độc hại cho sinh vật sống và môi trường.
Đó có thể coi là mặt trái của nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa tuy nhiên nếu như con người chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường hơn thì môi trường đã không bị ô nhiễm như hiện tại.
Mỗi chúng ta hãy tự ý thức được việc làm của mình để góp phần giúp cho môi trường sống của chúng ta tốt đẹp hơn. Hãy trồng cây xanh mỗi ngày, bạn sẽ góp phần làm không khí trong lành, không những thế mà bạn còn có thể giúp cho cuộc sống của chính bạn và mọi người khỏe mạnh và ý nghĩa hơn.
Diện tích, đặc điểm, phân bố của nhóm đất mùn trên núi cao ?
Nhóm này chỉ có 1 loại đất là đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit, có diện tích 15.942 ha, chiếm 3,15% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố ở A Lưới (59,02%), Nam Đông (25,87%), Phú Lộc (15,10%).
Loại đất này nằm ở những nơi có độ cao tuyệt đối 900m trở lên. Ở độ cao này thì cường độ của quá trình feralit bị giảm đi. Khi độ cao tăng, thì nhiệt độ giảm và ẩm độ tăng lên đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích lũy mùn. Phần lớn chúng được phân bố ở độ dốc từ 15 - 25°. Tầng đất dày từ 0,6 - 1,2m, thành phần cơ giới trung bình - nhẹ. Đất có hàm lượng mùn và đạm ở tầng mặt khá, nghèo lân, nhưng kali trao đổi giàu. Do nằm ở địa hình cao, dốc, nên dễ bị xói mòn, Ca2+, Mg2+ bị rửa trôi mạnh, đất có phản ứng chua, độ no bazơ thấp (50%), độ chua thủy phân cao.
Hướng sử dụng ở những nơi có độ dốc lớn thì nên trồng cây lâm nghiệp, tạo rừng đầu nguồn, những nơi thấp hơn và có địa hình thoải hoặc lượn sóng thì có thể trồng được các loại cây ăn quả, các loại rau có nguồn gốc ôn đới, các cây đặc sản như quế, hồi,... nhưng cần chú ý chống xói mòn và bảo vệ đất.
Nhóm này chỉ có 1 loại đất là đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit, có diện tích 15.942 ha, chiếm 3,15% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố ở A Lưới (59,02%), Nam Đông (25,87%), Phú Lộc (15,10%).
Loại đất này nằm ở những nơi có độ cao tuyệt đối 900m trở lên. Ở độ cao này thì cường độ của quá trình feralit bị giảm đi. Khi độ cao tăng, thì nhiệt độ giảm và ẩm độ tăng lên đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích lũy mùn. Phần lớn chúng được phân bố ở độ dốc từ 15 - 25°. Tầng đất dày từ 0,6 - 1,2m, thành phần cơ giới trung bình - nhẹ. Đất có hàm lượng mùn và đạm ở tầng mặt khá, nghèo lân, nhưng kali trao đổi giàu. Do nằm ở địa hình cao, dốc, nên dễ bị xói mòn, Ca2+, Mg2+ bị rửa trôi mạnh, đất có phản ứng chua, độ no bazơ thấp (50%), độ chua thủy phân cao.