Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
30 tháng 3 2018 lúc 19:30

Bắc Bộ : sông hồng , sông kì cùng - bằng giang , sông mã , sông thái bình

mùa lũ : tháng 6 - 9 , tập trung nhiều vào tháng 8

Trung Bộ : sông cả , sông thu bồn , sông ba

mù lũ : 9 - 12

Nam Bộ : sông đồng nai , sông mê công

mùa lũ ; 7 - 11

Tuyền Đinh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Diệp
12 tháng 5 2018 lúc 18:14

đặc điểm sông ngòi bắc bộ
+ dày đặc
+ có hình nan quạt -> nước rút chậm
+ chủ yếu từ sông hồng
...... (xem bạn đó trả lời, đúng hết đó)
so sánh
giống nhau:
+ mạng lưới dày đặc
+ chủ yếu là sông nhỏ
+ có hai mùa lũ và cạn
+ nước thất thường
khác nhau:
+) Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột.
=> do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm.
+) Miền Trung: mùa mưa đến chậm hơn các miền khác, nước lũ lên nhanh và rút rất nhanh.
=> do mùa hạ gió thổi tới bị dãy Trường Sơn chắn lại nên không gây mưa, đến mùa đông gió từ cao áp Xibia (Nga) thổi tới có đi qua biển -> mang theo nhiều hơi nước bị dãy Trường Sơn chắn lại -> gây mưa lớn ở miền Trung kèm theo hoạt động của các cơn bão và địa hình ở đây ngắn và dốc ( một bên là biển một bên là đất liền) => lũ lên rất nhanh và thoát nước cũng rất nhanh.
+) Miền Nam: Mùa mưa và lũ có sự điều hòa hơn ở miền Trung Và bắc.
=> Do các con sông ở đây chủ yếu là sông Cửu Long xuất phát từ sơn nguyên tây tạng ở Trung Quốc, có tên gọi là sông MêKông. Kho tới Việt Nam thì nó đi qua biển hồ ở CamPuChia, biển hồ này giúp cho chế độ nước của các con sông này cân bằng hơn. Về mùa lũ thì nước dồn vào hồ, hạn chế lũ, còn về mùa không thì nước ở hồ lại thoát ra hạn chế khô hạn. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng rộng lớn rất bằng phẳng nên nước chảy điều hòa hơn.

Võ Khang
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 4 2018 lúc 16:22

- Thuận lợi:
+ Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.
- Khó khăn:
+ Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài.
+ Phá hoại nhà cửa, vườn dược, mùa màng.
+ Gây ra dịch bệnh do ô nhiễm môi trường.
+ Làm chết người, gia súc.



Ex Crush
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Diệp
12 tháng 5 2018 lúc 18:13

đặc điểm sông ngòi bắc bộ
+ dày đặc
+ có hình nan quạt -> nước rút chậm
+ chủ yếu từ sông hồng
...... (xem bạn đó trả lời, đúng hết đó)
so sánh
giống nhau:
+ mạng lưới dày đặc
+ chủ yếu là sông nhỏ
+ có hai mùa lũ và cạn
+ nước thất thường
khác nhau:
+) Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột.
=> do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm.
+) Miền Trung: mùa mưa đến chậm hơn các miền khác, nước lũ lên nhanh và rút rất nhanh.
=> do mùa hạ gió thổi tới bị dãy Trường Sơn chắn lại nên không gây mưa, đến mùa đông gió từ cao áp Xibia (Nga) thổi tới có đi qua biển -> mang theo nhiều hơi nước bị dãy Trường Sơn chắn lại -> gây mưa lớn ở miền Trung kèm theo hoạt động của các cơn bão và địa hình ở đây ngắn và dốc ( một bên là biển một bên là đất liền) => lũ lên rất nhanh và thoát nước cũng rất nhanh.
+) Miền Nam: Mùa mưa và lũ có sự điều hòa hơn ở miền Trung Và bắc.
=> Do các con sông ở đây chủ yếu là sông Cửu Long xuất phát từ sơn nguyên tây tạng ở Trung Quốc, có tên gọi là sông MêKông. Kho tới Việt Nam thì nó đi qua biển hồ ở CamPuChia, biển hồ này giúp cho chế độ nước của các con sông này cân bằng hơn. Về mùa lũ thì nước dồn vào hồ, hạn chế lũ, còn về mùa không thì nước ở hồ lại thoát ra hạn chế khô hạn. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng rộng lớn rất bằng phẳng nên nước chảy điều hòa hơn.

Hoài Thu
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
2 tháng 5 2018 lúc 16:54

Em có thể dựa vào bảng sau đây để trả lời nhé.

Hỏi đáp Địa lý

Chúc em học tốt!

Bát Muội
3 tháng 5 2018 lúc 14:45

Hệ thống sông ngòi Bắc Bộ

Hình dạng : Các sông của vùng có dạng nan quạt, một số nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng. Chế Chế độ nước: Thất thường, Mùa lũ kéo dài 5 tháng và cao nhất vào tháng 6, lũ tập trung nhanh và kéo dài.

Một số sông chính: Sông Hồng, sông Lô, sông Thao, sông Đà,...

Bát Muội
3 tháng 5 2018 lúc 14:47

Hệ thống sông ngòi Nam Bộ

Hình dạng: Các sông của vùng có dạng nan quạt, một số nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng. Sông ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ và độc lập.

Chế độ nước: Lũ lên nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa bão lớn, Mùa lũ tập trung vào cuối ním từ tháng 9 đến tháng 12.

Một số sông chính: Sông Mã, sông Chu, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng,...

Bùi Khánh Ly
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Diệp
12 tháng 5 2018 lúc 18:09

a) Giống nhau:

- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

- Đặc điểm:

+ Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.

+ Đất phù sa màu mỡ

b) Khác nhau

Steven Duy
Xem chi tiết
Steven Duy
11 tháng 5 2018 lúc 9:52

Bài 34 : Các hệ thống sông lớn ở nước ta

bích trâm nguyễn
Xem chi tiết
Thời Sênh
12 tháng 5 2018 lúc 9:57

nền văn minh đàu tiên của nước ta bắt nguồn từ sông Hồng, sông Cả, sông Mã

Đỗ Ngọc Diệp
12 tháng 5 2018 lúc 18:06

Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học. Đồng bằng Bắc Bộ khá rộng lớn và hàng năm đón nhận một lượng phù sa khổng lồ từ miền nam Trung Quốcchảy qua lưu vực sông Hồng và đi ra biển Đông. Điều kiện địa hình cũng được bao bọc bởi nhiều núi đồi cộng với một khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho sự đa dạng sinh học, động thực vật sinh sôi nảy nở. Về khoáng sản thì có các mỏ đồng, sắt, thiếc, chì, bạc, vàng... thuận lợi cho thủ công nghiệp và nghề luyện kim và chế tác đồ đồng phát triển sớm.

Phan Hoàng Linh Ngọc
17 tháng 5 2018 lúc 18:54

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các di tích chứng minh loài người đã từng sống tại Việt Nam từ thời đại đồ đá cũ thuộc nền văn hóa Tràng An, Ngườm, Sơn Vi và Soi Nhụ. Vào thời kỳ Đồ đá mới, nền văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn tại vùng này đã phát triển về chăn nuôi và nông nghiệp, đặc biệt là kỹ thuật trồng lúa nước. Những người Việt tiền sử trên vùng châu thổ sông Hồng - Văn minh sông Hồng và sông Mã này đã khai hóa đất để trồng trọt, tạo ra một hệ thống đê điều để chế ngự nước lụt của các sông, đào kênh để phục vụ cho việc trồng lúa và đã tạo nên nền văn minh lúa nước và văn hóa làng xã.

Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học. Đồng bằng Bắc Bộ khá rộng lớn và hàng năm đón nhận một lượng phù sa khổng lồ từ miền nam Trung Quốc chảy qua lưu vực sông Hồng và đi ra biển Đông. Điều kiện địa hình cũng được bao bọc bởi nhiều núi đồi cộng với một khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho sự đa dạng sinh học, động thực vật sinh sôi nảy nở. Về khoáng sản thì có các mỏ đồng, sắt, thiếc, chì, bạc, vàng... thuận lợi cho thủ công nghiệp và nghề luyện kim và chế tác đồ đồng phát triển sớm.

Hồ Phương Anh
Xem chi tiết
Phan Hoàng Linh Ngọc
15 tháng 5 2018 lúc 22:10

+) Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột.
=> do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm.
+) Miền Trung: mùa mưa đến chậm hơn các miền khác, nước lũ lên nhanh và rút rất nhanh. { do mùa hạ gió thổi tới bị dãy Trường Sơn chắn lại nên không gây mưa, đến mùa đông gió từ cao áp Xibia (Nga) thổi tới có đi qua biển -> mang theo nhiều hơi nước bị dãy Trường Sơn chắn lại -> gây mưa lớn ở miền Trung kèm theo hoạt động của các cơn bão và địa hình ở đây ngắn và dốc ( một bên là biển một bên là đất liền) => lũ lên rất nhanh và thoát nước cũng rất nhanh. }
+) Miền Nam: Mùa mưa và lũ có sự điều hòa hơn ở miền Trung Và bắc.
=> Do các con sông ở đây chủ yếu là sông Cửu Long xuất phát từ sơn nguyên tây tạng ở Trung Quốc, có tên gọi là sông MêKông. Kho tới Việt Nam thì nó đi qua biển hồ ở CamPuChia, biển hồ này giúp cho chế độ nước của các con sông này cân bằng hơn. Về mùa lũ thì nước dồn vào hồ, hạn chế lũ, còn về mùa không thì nước ở hồ lại thoát ra hạn chế khô hạn. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng rộng lớn rất bằng phẳng nên nước chảy điều hòa hơn.
\(\Rightarrow\) mùa mưa và mùa lũ của từng lưu vực sông tại Việt Nam có sự khác biệt khá rõ rệt ở ba miền.

Đạt Trần
15 tháng 5 2018 lúc 22:36

Bạn giải thích trên 2 phương diện chính :

1.Về địa hình của nước ta: bị nhiều dải núi ngăn cách phân chia các miền địa hình
2.Hình thái sông (chiều dài, độ dốc)
Hình thái
- Miền Bắc: lưới sông dạng nan quạt (nhiều phu lưu, ít chi lưu)
- Miền TRung: dạng cành cây
- Miền Nam: dạng lông chim (SCLong:ít phu lưu, nhiều chi lưu)

Nguyễn Trần Thúy An
24 tháng 5 2018 lúc 12:22

Hỏi đáp Địa lýđây

Yến Nhi
Xem chi tiết
Khánh Hạ
3 tháng 6 2018 lúc 20:28

- Vì lưu vực sông khác nhau, nơi bắt nguồn đi qua nhiều vùng miền khác nhau về khí hậu.

Chúc bạn học tốt!