Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền My
27 tháng 4 2016 lúc 21:31

1. 9 hệ thống sông lớn của nước ta là: S.Hồng, S.Thái Bình, S.Kì cùng, S.Bằng Giang, S.Mã, S.Cả, S.Thu Bồn, S.Ba(S.Đà Rằng), S.Đồng Nai, S.Mê Công(S.Cửu Long)

2. T.Phố Hà Nội nằm trên bờ con sông Đáy; T.Phố Hồ Chí Minh nằm trên bờ con sông Đồng Nai; Đà Nẵng nằm trên bờ con sông Thu Bồn; Cần Thơ nằm trên bờ con sông Hậu.

3. Cách phòng chống :

_ Đồng bằng sông Hồng: đắp đê lớn chống lụt, tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng, bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

_ Đồng bằng sông Cửu Long: đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ, tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch, làm nhà nổi, làng nổi, xây dựng các làng tại các vùng đất cao hạn chế tác động của lũ.

Chúc bạn học tốt.haha

Nguyễn Thị Xuân Diệu
20 tháng 2 2018 lúc 10:36

1.Tên 9 hệ thống sông chính ở nước ta:-s.Hồng

-s.Thái Bình

-s.Kì Cùng -Bằng Giang

-s.Mã

-s.Cả

-s.Thu Bồn

-s.Ba

-s.Đồng Nai

-s.Mê Công

2. - Hà Nội nằm bên bờ sông Hồng

- TP.HCM nằm cạnh sông Mê Công

- Đà Nẵng nằm cạnh sông Ba

- Cần Thơ nằm cạnh sông Hậu Giang

Nguyễn Thị Xuân Diệu
20 tháng 2 2018 lúc 10:38

mk quên còn 3 .bổ sung:

đồng bằng sông Hồng

đồng bằng sông Cửu Long.

- Đắp đê lớn chống lụt.

- Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng.

- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

- Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

- Làm nhà nổi, làng nổi.

-Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Diệp
12 tháng 5 2018 lúc 18:19

a. Giá trị của sông ngòi.
– Thuỷ điện: Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Yaly…
– Thuỷ lợi: Cung cấp nước tưới tiêu cho việc sản xuất của nhân dân.
– Bồi đắp lên đồng bằng màu mỡ để trồng cây lương thực
– Thuỷ sản.
– Giao thông, du lịch….
b. Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm
– Rừng cây bị chặt phá nhiều, nước mưa và bùn cát dồn xuống dòng sông, gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội.
– Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, các chất độc hại cũng làm cho nguồn nước ô nhiễm
* Biện pháp
– Không đốt, chặt phá rừng bừa bãi
– Không vứt các chất thải chưa được xử lý trực tiếp xuống nguôn nước.
– Phải xử lý nước thải từ các khu công nghiệp và các đô thị lớn.
– Cần phải tích cực, chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông ngòi

Jelly Linh
Xem chi tiết
phạm thùy dương
27 tháng 3 2017 lúc 21:45

du lịch

đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản

khai thác cát

thuận lợi cho giao thông đường sông

cung cấp phù sa cho cánh đồng

cung cấp nước tưới tiêu

khai thcs cát

Nguyễn Thị Xuân Diệu
20 tháng 2 2018 lúc 10:23

- giúp phát trển du lịch

- giúp điều hòa khí hậu địa phương

- tạo thuận lợi cho giao thông đường thủy

- giúp phát triển kinh tế nhờ đánh bắt thủy sản

- tạo nên những vùng đồng bằng màu mỡ nhờ phù sa của sông

- cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất cho khu vực ven sông

- phát triển kinh tế địa phương nhờ khai thác cát

Ayame Keiko
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hà
9 tháng 4 2017 lúc 14:41

Nước ta có chín hệ thống sông ngòi và chia thành 3 vùng sông ngòi :

-Sông ngòi Bắc Bộ mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.

-Sông ngòi Trung Bộ ngắn và dốc,có lũ vào mùa đông.

-Sông ngòi Nam bộ khá điều hòa,mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.

Phan Thị Kim Thoa
Xem chi tiết
Ba Thị Bích Vân
13 tháng 4 2017 lúc 9:22

– Gồm 9 hệ thống sông lớn.
– Còn lại là các hệ thống sông nhỏ và rời rạc nằm dọc ven biển Quảng Ninh và Trung Bộ nước ta.
1. Sông ngòi Bắc Bộ
a. Đặc điểm
– Sông có dạng hình nan quạt.
– Chế độ nước thất thường.
– Lũ kéo dài 5 tháng (tháng 6 – tháng 10), cao nhất tháng 8.
– Lũ lên nhanh, kéo dài.
b. Hệ thống sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, Bằng Giang, Kì Cùng, sông Mã.

2. Sông ngòi Trung Bộ
a. Đặc điểm
– Ngắn dốc
– Lũ lên nhanh và đột ngột.
– Lũ tập trung cao vào tháng 9 đến tháng 12
b. Hệ thống sông chính: sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng.

3. Sông ngòi Nam Bộ
a. Đặc điểm
– Lượng nước lớn, lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng thuỷ triều mạnh.
– Chế độ nước điều hoà hơn.
– Lũ từ tháng 7-11.
b. Hệ thống sông chính: sông Đồng Nai, sông Cửu Long

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 4 2017 lúc 18:49

Bảng 34.1. Hệ thống các sông lớn ở Việt Nam, lớp 8

Âu Dương Thiên Nhi
19 tháng 4 2017 lúc 18:51

-Những đặc điểm chung:

+ cả 2 đồng bằng đều là phù sa của các con sông trên vịnh biển đông, thềm lục địa mở rộng tạo thành trong giai đoạn tân kiến tạo.

+cả 2 đồng bằng đều có địa hình thấp và tương đối bằng phẳng

+Cả 2 đồng bằng đều có phù sa màu mỡ thuận lợi cho việc trồng cây lươngthuwcj

+ cả 2 dồng bằng đều phát triển, hằng năm tiến ra biển từ 80-100m

+cả hai đồng bằng có các sông lớn chảy theo hướng Tây bắc- đông nam

+cả 2 đồng bằng đều có khí hậu nhiệt đới gió mùa

*Đồng bằng sông Hồng

diện tích 15000 km2, nằm ở phía bắc nước ta.

địa hình: cao trung bình, thấp dần ra biển, có hệ thống đê ngăn lũ. vùng trong đê k đc bồi đắp hằng năm tạo thành các bậc ruộng cao và các ô trũng ngập nước thấp hơn mực nước sông ngòi đê từ 3- 7 m. Vug ngoài đê vẫn đc phù sa bồi đắp hằng năm.

Đất đai: đất bị bạc màu. đất ngoài đê: đất đai màu mỡ

sông ngòi: mùa lũ kéo dài 5 tháng, lũ tập trung nhanh và đột ngột, k bị ảnh hưởng bởi thủy triều.

* Đồng bằng sông cửu long

diện tích 40000 km2, nằm ở phía nam nc ta

Địa hình: thấp tg đối = fẳng, k có hệ thống đe ngăn lũ , độ cao trung bình 2-3m so vs mặt nước biển. có mạng lưới sông ngòi kênh rạc chằng chịt. Có vùng trũng quanh năm ngập nước.

Đất đai: Do địa hình thấp, mùa cạn nước triều dâng nên 2/3S là đất nhiễm phèn, mặn. đất phù sa ngọt nằm dọc hai bên sông tiền, hậu

Sông ngòi: k có đê ngăn lũ, sông ngòi có lượng chảy lớn, chế độ nước sông điều hòa hơn, lòng sông rộng và sâu do ảnh hg của thủy triều

Thảo Phương
19 tháng 4 2017 lúc 20:15

giống nhau:
- đều là các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn của nước ta
- được hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông
- bờ biển phẳng , có vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng
- địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho cơ giới hóa
- đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp . đặc biệt là nền nông nghiệp trồng lúa nước
khác nhau:
*ĐB Sông Hồng:
- được hình thành do bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
- diện tích : 1,5 triệu ha
- địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Địa hình bị chia cắt thành nhiều ô, có một số ô trũng hoặc đồi cao hơn so với địa hình
- đồng bằng sông hồng thì đã được con người khai phá từ lâu, có ven đê sông ngăn lũ. Vùng trong đê k được bồi đắp nên hình thành các ô trũng( do quá trình bồi đắp chưa hoàn thiện ), một số nơi hình thành ruộng bậc cao, bạc màu, khó thoát nước vào mùa mưa. vùng ngoài đê hàng năm vẫn được bồi đắp nhưng diện tích không lớn.
- đồng bằng sông hồng chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm ( nằm trong đê). Vùng trong đê có đất phù sa cổ bạc màu
* đồng bằng sông cửu long:
- được hìh thành do bồi tụ phù sa hệ thống sông Tiền và sông Hậu
- diện tích : 4 triệu ha
- đia hình thấp và bằng phẳng hơn so với ĐB SHồng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông nam. Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng thấp
- có mạng lưới sông ngòi chằng chịt ,k có đê ngăn lũ nên hằng năm ĐB SCL được bồi tụ phù sa lớn. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, nhiều vùng trũng lớn bị ngập nước như : Đồng Tháp Mười, Tứ Giac Long Xuyên. Khu vực phía bắc vào thời kỹ lũ lơn nước ngập 4-5 m
- về mùa cạn thủy triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích bị ngập trong nước
- ĐB SCL chủ yếu là đất phù sa bồi đắp hàng năm , nhưng tính chất đất lại phức tạp , có 3 loại đất chính : đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn

Hồ Xuân Hạnh
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
25 tháng 4 2017 lúc 22:42

Sông ngòi Bắc Bộ

Sông ngòi Bắc Bộ có chế độ nước rất thất thường. Mùa lũ kéo dài năm tháng và cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do các sông ở đây có dạng nan quạt. Một số sông nhánh chạy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.
Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng. Hệ thống sông Hồng gồm ba sông chính là sông Hồng (sông Thao), sông Lô và sông Đà hợp lưu ờ gần Việt Trì. Chiều dài tổng cộng của dòng chính là 1126 km, đoạn trung lưu và hạ lưu chảy qua nước ta dài 556 km.

Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Diệu
8 tháng 3 2018 lúc 20:56

câu 1.

* nước ta giàu tnks:

Có một vài tài liệu nói về điều này:
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).
- Dầu khí , sắt, boxit, photphat đều có trữ lượng rất lớn, trữ lượng quặng nhôm chỉ đứng sau Oxtraylia và Chi Lê, đất hiếm chỉ đứng sau TQ và Mĩ, mỏ sắt Thạch Khê là mỏ sắt lớn nhất ở Đông Nam Á.
- Điều đặc biệt là thế giới có 5 khoáng sản được gọi là vàng mà VN đều có. Việt Nam có lẽ là nước duy nhất có cả 5 loại vàng nói trên và đều thuộc loại tuyệt hảo.

* nguyên nhân làm cạn kiệt tnks:

-sự khai thác bừa bãi của con người
-Chính phủ nước ta chưa có những chính sách ,biện pháp triệt để trong việc quản lí các tài nguyên biển, khoáng sản, đất đai, sông ngòi, rừng,...
-do ý thức của con người.

Nguyễn Thị Xuân Diệu
9 tháng 3 2018 lúc 20:15

Câu 2.

*

- Hà Nội: nằm trên bờ sông Hồng.
- Tp. Hồ Chí Minh: nằm trên bờ sông Sài Gòn.
- Đà Nẵng: nằm trên bờ sông Hàn.
- Cần Thơ: nằm trên bờ sông Hậu Giang.
*

- đồng bằng sông Hồng

+/Đắp đê lớn chống lụt.

+/Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng.

+/ Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

- đồng bằng sông Cửu Long.

+/ Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

+/Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

+/Làm nhà nổi, làng nổi.

+/Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.



Nguyễn Thị Xuân Diệu
9 tháng 3 2018 lúc 20:21

Câu 3.

- Thuận lợi:
+ Tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,...); công nghiệp (nhiên liệu, năng lượng, luyện kim, chế biến,...)
+ Thiên nhiên đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn tạo điều kiện phát triển du lịch.
+ Cảnh quan thiên nhiên nhiều vùng khác nhau tạo điều kiện để xây dựng các vùng sản xuất phù hợp với từng vùng, đa dạng hóa sản phẩm.
- Khó khăn:
+ Nhiều thiên tai như hạn hán, bão lụt làm cho môi trường sinh thái dễ bị biến đổi.
+ Tài nguyên thiên nhiên dễ bị cạn kiệt nếu như sử dụng không hợp lý.

Fuijsaka Ariko
Xem chi tiết
Hồng Quang
22 tháng 3 2018 lúc 19:34

đặc điểm sông ngòi bắc bộ
+ dày đặc
+ có hình nan quạt -> nước rút chậm
+ chủ yếu từ sông hồng
...... (xem bạn đó trả lời, đúng hết đó)
so sánh
giống nhau:
+ mạng lưới dày đặc
+ chủ yếu là sông nhỏ
+ có hai mùa lũ và cạn
+ nước thất thường
khác nhau:
+) Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột.
=> do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm.
+) Miền Trung: mùa mưa đến chậm hơn các miền khác, nước lũ lên nhanh và rút rất nhanh.
=> do mùa hạ gió thổi tới bị dãy Trường Sơn chắn lại nên không gây mưa, đến mùa đông gió từ cao áp Xibia (Nga) thổi tới có đi qua biển -> mang theo nhiều hơi nước bị dãy Trường Sơn chắn lại -> gây mưa lớn ở miền Trung kèm theo hoạt động của các cơn bão và địa hình ở đây ngắn và dốc ( một bên là biển một bên là đất liền) => lũ lên rất nhanh và thoát nước cũng rất nhanh.
+) Miền Nam: Mùa mưa và lũ có sự điều hòa hơn ở miền Trung Và bắc.
=> Do các con sông ở đây chủ yếu là sông Cửu Long xuất phát từ sơn nguyên tây tạng ở Trung Quốc, có tên gọi là sông MêKông. Kho tới Việt Nam thì nó đi qua biển hồ ở CamPuChia, biển hồ này giúp cho chế độ nước của các con sông này cân bằng hơn. Về mùa lũ thì nước dồn vào hồ, hạn chế lũ, còn về mùa không thì nước ở hồ lại thoát ra hạn chế khô hạn. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng rộng lớn rất bằng phẳng nên nước chảy điều hòa hơn

Studio
16 tháng 3 2022 lúc 22:09

đặc điểm sông ngòi bắc bộ
+ dày đặc
+ có hình nan quạt -> nước rút chậm
+ chủ yếu từ sông Hồng
so sánh
giống nhau:
+ mạng lưới dày đặc
+ chủ yếu là sông nhỏ
+ có hai mùa lũ và cạn
+ nước thất thường
khác nhau:
+) Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột.
=> do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm.
+) Miền Trung: mùa mưa đến chậm hơn các miền khác, nước lũ lên nhanh và rút rất nhanh.
=> do mùa hạ gió thổi tới bị dãy Trường Sơn chắn lại nên không gây mưa, đến mùa đông gió từ cao áp Xibia (Nga) thổi tới có đi qua biển -> mang theo nhiều hơi nước bị dãy Trường Sơn chắn lại -> gây mưa lớn ở miền Trung kèm theo hoạt động của các cơn bão và địa hình ở đây ngắn và dốc ( một bên là biển một bên là đất liền) => lũ lên rất nhanh và thoát nước cũng rất nhanh.
+) Miền Nam: Mùa mưa và lũ có sự điều hòa hơn ở miền Trung Và bắc.
=> Do các con sông ở đây chủ yếu là sông Cửu Long xuất phát từ sơn nguyên tây tạng ở Trung Quốc, có tên gọi là sông MêKông. Kho tới Việt Nam thì nó đi qua biển hồ ở CamPuChia, biển hồ này giúp cho chế độ nước của các con sông này cân bằng hơn. Về mùa lũ thì nước dồn vào hồ, hạn chế lũ, còn về mùa không thì nước ở hồ lại thoát ra hạn chế khô hạn. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng rộng lớn rất bằng phẳng nên nước chảy điều hòa hơn

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
29 tháng 3 2018 lúc 21:54

+ không chặt phá rừng bừa bãi

+ ko xả rác bừa bãi

+ giảm thiểu tối đa sử dụng các phương tiện như xe máy xe ô tô

+ không xả thải ra môi trường như chất thải ; khí thải