Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoang Kim Thuât
Xem chi tiết
Dũng Mai Tiến
Xem chi tiết
Loldiftmemay
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 2 2022 lúc 13:38

Động năng vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot0^2=0J\)

Thế năng vật:

\(W_t=mgz=5\cdot10\cdot100=5000J\)

Cơ năng vật:

\(W=W_đ+W_t=0+5000=5000J\)

36 Kim Tuyền
Xem chi tiết
chuche
27 tháng 3 2022 lúc 20:33

d

Thái Hưng Mai Thanh
27 tháng 3 2022 lúc 20:33

B

Giang シ)
27 tháng 3 2022 lúc 20:33

Một động cơ nhiệt lý tưởng làm việc ở hai nguồn nhiệt có nhiệt độ chênh lệch nhau 250°C. Biết nhiệt độ nguồn nóng gấp 6 lần nhiệt độ nguồn lạnh, hiệu suất của động cơ bằng:

            A. 52,4%.                    B. 43,6%.                    C. 83,3%.                    D. 16,7%.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Ngô Nhật Tuấn
Xem chi tiết
chuche
11 tháng 4 2022 lúc 7:56

Gọi khối lượng nước ở \(15 ^o C\) và \(100 ^o C\) mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75 ^o C\) là:\( m1;m2(kg)\)

Mọi tính toán áp dụng ở kiều kiện chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa hai loại nước nóng và lạnh, ta có:

Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(15^oC\) thu vào là:

\(Q\)\(thu\) \(=m1⋅ c ⋅ Δ t 1 = 4200 ⋅ ( 75 − 15 ) ⋅ m 1 = 252000 m 1 ( J )\)Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(100^oC\) tỏa ra là:\(Q t ỏ a = m 2 ⋅ c ⋅ Δ t 2 = 4200 ⋅ ( 100 − 75 ) ⋅ m 2 = 105000 m 2 ( J )\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Qtoả=Qthu\)

\(105000 m 2 = 252000 m 1\)

\(m 2 = 2 , 4 m 1\)

Lại có\(: m 1 + m 2 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 + 2 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ 3 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 ≈ 29 , 41 ( k g )\)

\(⇒ m 2 = 29 , 41 ⋅ 2 , 4 = 70 , 584 ( k g )\)

Vậy khối lượng nước ở \(15^oCvà100^oC\)mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75^oC\) là \(29,41kg\)và \(70,584kg\)

Ngô Nhật Tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 10:00

Áp dụng công thức :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)=c_3m_3\left(t_3-t\right)\)

\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)}{m_3\left(t_3-t\right)}\)

\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(4190.0,21+128.0,128\right)\left(21,5-8,4\right)}{0,192\left(100-21,5\right)}=779J./kg.K\)

Ngô Nhật Tuấn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 21:36

a, Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t'\\ =0,0223.478\left(t-22,5\right)=0,45.4180\left(22,5-15\right)\\ \Rightarrow t\approx154^oC\) 

b, Ta cũng có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,223.478\left(t-22,5\right)=0,2.4180\left(22,5-15\right)\\ \Rightarrow t\approx81^o\)

Ngô Nhật Tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 9:44

undefined

Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 4 2022 lúc 6:47

a. Chiều dài của thanh sắt ở 100°C là: 

\(l_s=l_0\left(1+a_s\Delta t\right)\)

Chiều dài của thanh kẽm ờ 100°C là: 

\(l_k=l_0\left(1+a_k\Delta t\right)\)

 - Theo đề ta có \(l_k-l_s=10^{-3}\)

<=> \(l_0\left(1+a_k\Delta t\right)-l_0\left(1+a_s\Delta t\right)=10^{-3}\)

<=> \(l_0\left(a_k\Delta t-a_s\Delta t\right)=10^{-3}\Leftrightarrow l_0=\dfrac{1}{\left(a_k-a_s\right)\Delta t}=0,43\left(m\right)\)