để trung hòa 0.826g oleum cần dùng 100lmdung dịch NAOH0.175M. tính tỉ lệ số mol giữa SO3 VÀ H2SO4 trong mẫu oleum đó?
để trung hòa 0.826g oleum cần dùng 100lmdung dịch NAOH0.175M. tính tỉ lệ số mol giữa SO3 VÀ H2SO4 trong mẫu oleum đó?
nNaOH = 0,1.0,175 = 0,0175 (mol)
\(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O\rightarrow\left(n+1\right)H_2SO_4\)
\(\dfrac{0,00875}{n+1}\)....................................0,00875...........(mol)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,00875.......0,0175...........................................(mol)
Ta có: \(n_{H_2SO_4.nSO_3}=\dfrac{0,826}{98+80n}=\dfrac{0,00875}{n+1}\)
\(\Leftrightarrow\) n = 0,25 (mol)
\(\Rightarrow\) Tỉ lệ số mol giữa SO3 và H2SO4 trong mẫu oleum là n:1=0,25:1=1:4
m gam hỗn hợp: \(\left\{{}\begin{matrix}Zn\\Cu\end{matrix}\right.\)
Khi cho hỗn hợp Zn và Cu vào HCl dư thì chỉ có Zn tác dụng:
\(Zn\left(0,2\right)+2HCl--->ZnCl_2+H_2\left(0,2\right)\)\((1)\)
Khí thu được là H2
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1) \(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
Khi cho hỗn hợp trên qua H2SO4 đặc nóng thì:
\(Zn\left(0,2\right)+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^o->ZnSO_4+SO_2\left(0,2\right)+2H_2O\)\((2)\)
\(Cu\left(0,1\right)+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^o->CuSO_4+SO_2\left(0,1\right)+2H_2O\)\((3)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1) và (2) \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65.100}{0,2.65+0,1.64}=67,01\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=32,99\%\)
Cho hỗn hợp Al, Zn tác dụng với H2SO4 1M dư 10% so với phản ứng thu được 17,92 lít khí (đkc) và dung dịchX. Cùng lượng hỗn hợp 2 kim loại trên nếu tác dụng với h2so4 đđ nguội dư thu được 4,48 lít khí so2 (đkc)
a) tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) tính thể tích naoh 1M để trung hòa dd x
c) tính thể tích naoh 1M ccho vào dd x để kết tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa đó
Nung nóng 4.37 g hỗn hợp bột các kim loại Fe và Zn với bột S dư. Chânts rắn thu được đem hoà tan bằng dung dịch axit H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,568 lít khí (Đktc) thoát ra.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) tính thành phần % về khối lượng mỗi muối sunfat khan thu được
Hoà tan hết m(g) hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2SO3 bằng V ml dung dịch HCl 7,3% thì vừa đủ thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y ở đktc. Hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđrô là 29,5
Viết pt các phản ứng xảy ra
Tìm m, V biết khối lượng riêng của dung dịch HCl 7,3% là d=1,25g/ml
Từ 1,6 tấn quặng có chứa 60% FeS2, người ta có thể sản xuất được bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO4 98%, nếu hiệu xuất đó là 90%.
mFeS2=1,6 . \(\dfrac{60}{100}\) =0,96 tấn
Sơ đồ: FeS2--->2SO2--->2SO3--->2H2SO4
0,96 tấn 1,568 tấn
H=\(\dfrac{mtt}{mlt}\times100\%\) => mtt=H . mlt: 100% =90% .1,568:100%
=1,4112 tấn
Vậy từ 1,6 tấn quặng người ta điều chế đc 1,4112 tấn H2SO4
khối lượng theo lí thuyết của axit sunfuric là 1,568 ở pt . Mình ấn máy bị lỗi mong bạn thông cảm
Cho 2.88g kim loại R vào H2SO4 đặc nóng dư thu được sản phảm là SO2 (Sản phẩm khử duy nhất) và dd A. Khối lượng dd A giảm 4.8 g so với khối lượng axit ban đầu. Tìm R.
Mình có làm thử nó ra là Mg. Cho mình hỏi vậy đúng chưa? Cho mình xin cách làm luôn để đối chiếu nhé! Cảm ơn mọi người nhiều.
cho 21g hỗn hợp cuo và zn vào 600 ml dd h2so4 loãng 0.5 M pư vừa đủ
a. tính % klg mỗi chất trg hỗn hợp đầu
b. Cm muối sau pư .biết V thay đổi k đáng kể
\(n_{H_2SO_4}=0,6.0,5=0,3\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
a............a......................a.........................a
\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)
b...........b.........................b..................b
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\80a+65b=21\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
\(\%CuO=\dfrac{8}{21}.100\%\approx38,095\%\)
\(\%Zn=100\%-38,095\%=61,905\%\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,1}{600}\approx1,66\left(M\right)\)
\(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,3}{600}=0,0005\left(M\right)\)
Mọi người cho mình hỏi Pha loãng dung dịch H2SO4 98% có \(\rho\) = 1,84 g/ml thành dung dịch H2SO4 có \(\rho\) = 1,81 g/ml như thế nào ạ? mình cảm ơn ạ!
1. Chia 66,4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe(OH)2, CuO thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 1M
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 4,92 lít SO2 ( 27 độ C, 2atm)
Tìm khối lượng mỗi chất trong X
2. Cho 12 gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 2M thu dung dịch A và hỗn hợp khÍ B có tỉ khối hơi so với oxy bằng 1,225
a) Tìm thể tích mỗi khí ở đktc
b) Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 600ml dung dịch NaOH 1M thu kết tủa. Tìm thể tích H2SO4 2M và khối lượng kết tủa
3. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu. Cho 16,6g hỗn hợp X tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì thu được 11,2 lít khí H2 đktc. Nếu cho 16,6g hỗn hợp X tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 13,44 lít khí SO2
a) Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 24,5% ( d=1,20g/ml ) đã dùng trong thí nghiệm 1 và khối lượng dung dịch H2SO4 10M ( d=1,6 g/ml ) đã dùng trong thí nghiệm 2, biết cả hai thí nghiệm đều lấy dư 10%
Bài 1.
Gọi \(x,y,z\) lần lượt là số mol của \(Mg,Fe\left(OH\right)_2,CuO\) có trong hỗn hợp X.
\(m_X=24x+90y+80z=66,4\left(g\right)\left(1\right)\)
Phần 1: \(n_{H_2SO_4}=\frac{x}{2}+\frac{y}{2}+\frac{z}{2}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)
Phần 2: Áp dụng công thức PV = RnT cho lượng khí \(SO_2\) sinh ra.
Ta có: \(2.4,92=\frac{22,4}{273}.n_{SO_2}.\left(27+273\right)\Leftrightarrow n_{SO_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(Mg^0\rightarrow Mg^{+2}+2e\)
\(\frac{x}{2}------>x\)
\(Fe^{+2}\rightarrow Fe^{+3}+e\)
\(\frac{y}{2}----->\frac{y}{2}\)
\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
\(0,8->0,4\)
\(\Rightarrow n\)e trao đổi\(=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{y}{2}=0,8\left(mol\right)\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3); ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+90y+80z=66,4\\\frac{x}{2}+\frac{y}{2}+\frac{z}{2}=0,6\\x+\frac{y}{2}=0,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,6\\y=0,4\\z=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,6.24=14,4\left(g\right);m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,4.90=36\left(g\right);m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
Al + \(H_2SO_4\) loãng nóng \(\rightarrow\)
Cu + \(H_2SO_4\) loãng nóng \(\rightarrow\)
Cr + \(H_2SO_4\) loãng nóng \(\rightarrow\)
\(Cl_2\) + \(NaHCO_3\rightarrow\)