Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khuất Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Leone Luis
8 tháng 10 2016 lúc 17:22

khi các tia sáng theo phương nằm ngang vào trong ống nhòm thì khi đến góc người ta sẽ lắp một chiếc gương nghiêng một góc 45 độ làm tia phản xạ đi theo phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới.Đến góc thứ hai người ta lại lắp một chiếc gương nghiêng một góc 45 độ làm cho tia phản xạ theo phương mằm ngang truyền vào mắt ta. mắt

Tuấn Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
14 tháng 9 2016 lúc 20:31

 - Bóng đèn dây tóc: tia sáng phát từ trong (dây tóc) ra ngoài và theo một hướng nên phần bóng của bàn tay sẽ không bị các tia sáng khác làm của bóng đèn chiếu đến - đường biên giữa phần tối và phần sáng rõ rệt. 
- Bóng đèn neon: tia sáng phát ra theo mọi hướng nên trong phần bóng của tay sẽ có một số tia sáng của bóng đèn chiếu vào dẫn đến đường biên giữa phần tối và phần sáng bị mờ đi nên bóng của bàn tay sẽ bị nhòe.

Lê Nguyên Hạo
14 tháng 9 2016 lúc 20:32

 - Bóng đèn dây tóc: tia sáng phát từ trong (dây tóc) ra ngoài và theo một hướng nên phần bóng của bàn tay sẽ không bị các tia sáng khác làm của bóng đèn chiếu đến - đường biên giữa phần tối và phần sáng rõ rệt. 
- Bóng đèn neon: tia sáng phát ra theo mọi hướng nên trong phần bóng của tay sẽ có một số tia sáng của bóng đèn chiếu vào dẫn đến đường biên giữa phần tối và phần sáng bị mờ đi nên bóng của bàn tay sẽ bị nhòe.

Đậu Thị Khánh Huyền
16 tháng 9 2017 lúc 19:01

-Bóng đèn dây tóc: tia sáng phát ra từ trong (dây tóc) ra ngoài và theo một hướng nên phần bóng của bàn tay sẽ không bị các tia sáng khác làm của bóng đèn chiếu đến - đường biên giữa phần tối và phần sáng rõ rệt.

-Bóng đèn neon: tia sáng phát ra theo mọi hướng nên trong phần bóng của tay sẽ có một số tia sáng của bóng đèn chiếu dẫn đến đường biên giữa phần tối và phần sáng bị mờ đi bóng của bàn tay sẽ bị nhòe.

Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 9 2016 lúc 21:33

Nguyên nhân do hiện tượng nhiễu xạ, ánh sáng không còn tuân theo định luật truyền thẳng khi gặp mép vật cản. Do đó, 1 phần ánh sáng sẽ bị lệch phương truyền vào trong phần tối, gây ra hiện tượng nửa tối.

Bùi Nguyễn Minh Hảo
15 tháng 9 2016 lúc 20:54

Sao hông ai giúp mình zậy?

lôi hữu thiên tài
18 tháng 9 2016 lúc 21:36

vì đường đi của ánh sáng bị cản khiến nó không đi thẳng được nên tạo ra hiên tượng nữa sáng nữa tối (y như trái đất đều có ngày và đêm)

sakura
Xem chi tiết
Kayoko
17 tháng 9 2016 lúc 19:02

Vì quyển vở có thể che hết đc đèn dây tóc khiến ánh sáng từ đèn dây tóc ko tới đc mặt bàn nên ko thể đọc sách đc. Còn khi để quyển vở che đèn ống thì quyển vở chỉ che đc 1 phần đèn ống nên 1 phần ánh sáng từ đèn ống vẫn đến đc mặt bàn & ta có thể đọc sách đc.

Milkyway
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
18 tháng 9 2016 lúc 17:08

Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn, thì bóng tối và bóng nửa tối thu hẹp lại.

Khi miếng bìa sát màn chắn, thì ko còn bóng nửa tối, chỉ còn bóng tối.

Đường Hạc Bảo Quyên
18 tháng 9 2016 lúc 10:48

bóng tối và bóng nửa tối sẽ nhỏ dần còn vùng sáng rộng ra

trần minh thu
Xem chi tiết
Chi Carat
21 tháng 9 2016 lúc 15:30

Đọc đề đi

phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 11:38

Khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực, Mặt trời, Mặt Trăng, trái đất nằm trên 1 đường thẳng. Khi đó, phần được​ chiếu sáng của mặt trăng quay về hướng của Trái Đất, vì thế, ở trái đất thấy trăng tròn, và đó là những ngày rằm

Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 11:50

Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch vì: Đêm này Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng.

Trần Lê Hữu Vinh
18 tháng 9 2016 lúc 13:50

Trước hết cần nói nguyệt thực có nghĩa là gì ? Nó nghĩa là mặt trời, trái đất và cả mặt trăng cùng nằm trên đường thẳng và mặt trăng nằm trong bóng trái đất. 
Ngày rằm là ngày mặt trăng phản chiếu gần như tối đa lượng ánh sáng hấp thụ được từ mặt tời xuống trái đất. Nếu xét vị trí của mặt trăng lúc này thì Mặt Trăng, MặtTrời và Trái Đất của chúng ta dường như là gần nằm trên một đường thẳng, nói cách khác ta chỉ có thể nhìn thấy trăng tròn khi cả 3 hành tinh này gần nằm trên một đường thẳng. 
Nhưng một điều là cả trái đất của chúng ta và Mặt Trăng cũng đang di chuyển nên từ từ tạo thành một đường thẳng thật sự với Mặt Trời và chính lúc đó cái bóng của hành tinh chúng ta đang đồng thời che dần Mặt Trăng sinh ra hiện tượng nguyệt thực. Ngược lại, khi trăng khuyết hơn 1/2 thì lúc này trăng tạo một góc <90dộ nhưng lại gần mtrời hơn tdất, khi đó dù tdất có di chuyển thì cũng chỉ có thể, có thể thôi nha, xảy ra nhật thực. mặt trăng che ánh sáng mtrời xuống Trái Đất nhưng nằm trước Trái Đất. 

Dora Doraemon
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
18 tháng 9 2016 lúc 16:48

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt lại ánh sáng đó khi gặp bề mặt nhẵn của một vật, Hiện tượng này gọi là hienn65 tượng phản xạ ánh sáng.

Nguyễn Thùy Linh
18 tháng 9 2016 lúc 15:45

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật.Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

Võ Duy Tân
18 tháng 9 2016 lúc 17:54

ánh sáng bị đổi hướng, hắt lại ánh sáng khi gặp bề mặt nhẵn của một vật, hiện tượng này gọi là hiện tượng phản chiếu

Nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Phương Thi
20 tháng 9 2016 lúc 8:40

doan truc van
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Bách
19 tháng 9 2016 lúc 20:58

khi có một đám mây mỏng che khuất mặt trời thì đám mây là vật cản,vì mặt đất nằm phía sau vật cản nên tối , khi đó một phần ánh sáng không chiếu trực tiếp từ mặt trời xuống đèn nên bóng của cột đèn nhòe đi.

Lê Huỳnh Kiều Oanh
13 tháng 9 2017 lúc 15:25

Vì mặt trời ở rất xa nên được coi là nguồn sáng hẹp, cột đèn là vật cản sẽ tạo ra trên mặt đất vùng bóng tối do đó bóng của bóng đèn in rõ trên mặt đất. Sau khi có đám mây mỏng che khuất Mặt trời thì nguồn sáng rộng là bầu trời cột đèn là vật cản nên sẽ tạo ra vùng bóng tối và bóng nửa tối trên mặt đất do đó, bóng bị nhòe đi.