Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Lê Hữu Vinh
11 tháng 9 2016 lúc 13:35
 “Ngày rằm” là ngày 15 âm lịch. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất từ tây sang đông. Lịch cũ lấy ngày sóc (trăng mới) khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất làm ngày mồng một của mỗi tháng, tiếp đến là ngày mồng hai, sau đó là ngày mồng 3… đêm của ngày 15 gọi là đêm rằm. Từ ngày sóc trở đi Mặt Trăng dần dần “béo” lên, đến giữa tháng, thì qua thời điểm trăng tròn. Trái Đất ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng (ngày vọng) sau đó lại dần dần “gầy” đi, cho đến khi trở lại ngày sóc, trung bình hết 29 ngày rưỡi. Vì vậy, trong ngày rằm chúng ta thấy toàn bộ phần Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng nên Mặt Trăng ở vào kỳ trăng rằm hầu như tròn trịa. Chúng ta hãy làm một thực nghiệm nhỏ: tay cầm một vật hình cầu kiểu như quả bóng bàn hay bóng rổ, đứng một nơi xa bóng đèn điện (tốt nhất là làm trong phòng hơi tối chỉ mắc có một bóng đèn). Tạm coi bóng đèn như là Mặt Trời, quả bóng là Mặt Trăng, trước hết giơ quả bóng về phái bóng đèn, như vậy chúng ta chỉ thấy mặt tối của quả bóng. Khi Mặt Trời và Mặt Trăng hoàn toàn trùng hợp thì có xảy ra nhật thực. Sau đó “Trái Đất” từ hướng của bóng đèn di chuyển sang phía trái, ánh đèn liền chiếu của mặt phải của quả bóng, vậy là hình thành trăng non và trăng nửa vành… Nếu bóng ở vào vị trí sau lưng của bóng điện thì sẽ hình thành nên tình trạng quả bóng được lộ lên chính diện, đó là trăng tròn. Mặt Trăng đêm rằm gần như ở trạng thái như vậy.     
caikeo
25 tháng 2 2018 lúc 20:56

Ngày rằm” là ngày 15 âm lịch. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất từ tây sang đông. Lịch cũ lấy ngày sóc (trăng mới) khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất làm ngày mồng một của mỗi tháng, tiếp đến là ngày mồng hai, sau đó là ngày mồng 3… đêm của ngày 15 gọi là đêm rằm. Từ ngày sóc trở đi Mặt Trăng dần dần “béo” lên, đến giữa tháng, thì qua thời điểm trăng tròn. Trái Đất ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng (ngày vọng) sau đó lại dần dần “gầy” đi, cho đến khi trở lại ngày sóc, trung bình hết 29 ngày rưỡi. Vì vậy, trong ngày rằm chúng ta thấy toàn bộ phần Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng nên Mặt Trăng ở vào kỳ trăng rằm hầu như tròn trịa. Chúng ta hãy làm một thực nghiệm nhỏ: tay cầm một vật hình cầu kiểu như quả bóng bàn hay bóng rổ, đứng một nơi xa bóng đèn điện (tốt nhất là làm trong phòng hơi tối chỉ mắc có một bóng đèn). Tạm coi bóng đèn như là Mặt Trời, quả bóng là Mặt Trăng, trước hết giơ quả bóng về phái bóng đèn, như vậy chúng ta chỉ thấy mặt tối của quả bóng. Khi Mặt Trời và Mặt Trăng hoàn toàn trùng hợp thì có xảy ra nhật thực. Sau đó “Trái Đất” từ hướng của bóng đèn di chuyển sang phía trái, ánh đèn liền chiếu của mặt phải của quả bóng, vậy là hình thành trăng non và trăng nửa vành… Nếu bóng ở vào vị trí sau lưng của bóng điện thì sẽ hình thành nên tình trạng quả bóng được lộ lên chính diện, đó là trăng tròn. Mặt Trăng đêm rằm gần như ở trạng thái như vậy.

Củng Giang
Xem chi tiết
Trần Lê Hữu Vinh
11 tháng 9 2016 lúc 14:05

nếu đặt 1 bóng đènlớn ở đầu thì ánh sáng phân tán đi sẽ rất ít  không thể chíu hết sân bóng được nhưn nếu đặt cả 4 bóng đèn ở các góc sân thì thì ánh sáng khuế tán đi sẽ rộng hơn tập trung vào trung tâm của sân ánh sáng truyền đi cũng sẽ được phản xạ và góc chíu sáng cũng lớn hơn 

Dora Doraemon
Xem chi tiết
Dora Doraemon
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
12 tháng 9 2016 lúc 17:49

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường cũ khi gặp về mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Trần Lê Hữu Vinh
16 tháng 9 2016 lúc 21:31

Ánh sáng bị đổi hướng ,hắt trở lại theo một hướng xác định khi gặp bề mặt một vật .Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Từ Phương Thảo
3 tháng 10 2017 lúc 20:06

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Hường Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Đoàn
26 tháng 10 2017 lúc 17:22

120 độ

Lê Vũ Minh Ánh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
12 tháng 9 2016 lúc 17:34

Do tia tới vuông góc với mặt gương nên góc tới và góc phản xạ bằng nhau và bằng 0 em nhé.

SoVN
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 9 2016 lúc 21:28

- Vệt sáng sau đinh xuất hiện một vùng màu tối.
- Đinh thứ hai đặt trong vùng màu tối đó.
- Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

Đậu Thị Khánh Huyền
19 tháng 9 2017 lúc 19:42

_Vệt sáng sau đinht xuất hiện một vùng máu tối

_Đinh thứ hai đặt trong vùng máu tối đó

_Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

 Cinderella
28 tháng 9 2018 lúc 20:40

- Vệt sáng sau đinh xuất hiện một vùng màu tối.
- Đinh thứ hai đặt trong vùng màu tối đó.
- Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

Di Lam
13 tháng 9 2016 lúc 7:01

có thể mk vẽ ko chính xác nhưng nó như vầy nè :

undefined

Lê Minh Khôi
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
12 tháng 9 2016 lúc 22:34

Vì ta thường học bài và làm việc bằng tay phải, nếu đặt bên phải khi ánh sáng chiếu vào sẽ bị cánh tay phải cản lại, tạo thành vùng tối và vùng nửa tối trên bàn học, như thế sẽ không đủ ánh sáng để học tập và làm việc nên cửa và cửa sổ lấy ánh sáng của phòng học thường đặt bên trái của bàn học.

 

Kẻ ám sát
5 tháng 3 2017 lúc 18:45

Vì ta học , làm việc bằng tay phải . Nếu như đặt cửa sổ bên phải bàn thì khi làm việc tay ta có thể che hết ánh sáng nên sẽ không còn ánh sáng để làm viêc vì xảy ra hiện tượng bóng tối , bóng nửa tối

HỒ ĐỨC THUẬN
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
18 tháng 9 2016 lúc 17:06

Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc thì sau quyển vở là bóng tối hoàn toàn => ta ko đọc sách đc.

Quyển vở ko che kín đc đèn ống, sau quyển vở đang che đèn ống thì có bóng nửa tối => ta đọc đc sách.

Lê Nguyên Hạo
13 tháng 9 2016 lúc 20:51

 Khi quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc được sách.

Quyển vở không che kín được đèn ống bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc được sách.

Vũ Ngọc Diệp
17 tháng 9 2018 lúc 11:07

Vì bóng đèn tròn nhỏ nên quyển vở có thể che hết được ánh sáng nên quyển sách không nhận được ánh sáng từ bóng đèn. Còn bóng đèn ống thì dài nên quyển vở không thể che hết ánh sáng từ bóng đèn vì thế quyển sách vẫn nhận dược ánh sáng. Suy ra có thể đọc được sách.