Bài 3: Hình thang cân

Nguyễn Lê Khả Đan
Xem chi tiết
Đặng Quý
2 tháng 6 2017 lúc 12:13

Hình thang cân

a).tam giác ADE có: \(\left\{{}\begin{matrix}DM\: \text{là đường trung tuyến của }\Delta ADE\\AN\: \text{là đường trung tuyến của }\Delta ADE\end{matrix}\right.\) nên I là trọng tâm của tam giác ADE

\(\Rightarrow\)EI cũng là đường trung tuyến của tam giác ADE

\(\Rightarrow\)AF=FD

b). ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AH\perp DC\\BO\perp DC\\AB\text{//}DC\end{matrix}\right.\)nên tứ giác ABOH là hình chữ nhật.\(\Rightarrow AB=HO\)

hai tam giác vuông ADH và COB có: \(\left\{{}\begin{matrix}DA=BC\\\widehat{ADH}=\widehat{BCO}\end{matrix}\right.\) nên chúng bằng nhau (ch-gn)

\(\Rightarrow DH=OC\)

ta có: \(FE=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{AB+HO+DH+OC}{2}=\dfrac{2HO+2OC}{2}=HO+OC=HC\)

đồng thời \(\dfrac{IE}{FE}=\dfrac{2}{3}\)(I là trong tâm tam giác ADE)

nên \(\dfrac{EI}{HC}=\dfrac{2}{3}\) hay \(EI=\dfrac{2}{3}HC\)

Bình luận (0)
Hoàng Trần Anh Thi
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
10 tháng 6 2017 lúc 14:08

vì ABCD là hình thang cân \(\Rightarrow\) AD = BD (1)

Vì tam giác ABD là tam giác cân tại A\(\Rightarrow\)AB = AD (2)

Vì tam giác BCD là tan giác cân \(\Rightarrow\) BC = AC (3)

Từ (1) ,(2), (3)\(\Rightarrow AB=BC=CD=AD\) \(\Rightarrow\) ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}=90^o\)

Bình luận (2)
Trịnh Giang
4 tháng 1 2018 lúc 21:27

giọi góc ABD là x

xét tam giác ABD cân tại A =>góc ADB=x mà AB//DC=> góc ADB =góc BDC =>góc ADC=góc ADB+ góc BDC=x+x=2x mà góc ADC=BCD =2x (hình thang cân)=>BCD=2x => góc A =x+2x=3x

tổng các góc của hình thang ABCD =2x+2x+3x+3x=360 độ =10x=360 => x=36 độ

=> các góc A,B,C,D lần lượt là 180,180,72,72

có thắc mắc gì thì mọi người coment nha!

Bình luận (0)
Hoàng Trần Anh Thi
Xem chi tiết
Mai Diệu Linh
10 tháng 6 2017 lúc 16:40

giả sử MA là đoạn thẳng lớn nhất

xét tgiac AMB có MA<MB+AB (1)

xét tgiac AMC có MA< MC +AC (2)

xét tgiac MBC có BC< MB + MC (3)

cộng 2 vế của (1) và (2) ta có : 2MA < MB+MC+AB+AC

<=> MA <(MB+MC+AB+AC)/2

(mà tgiac ABC đều =>AB+AC=2BC)

<=>MA<(MB+MC+2BC)/2

<=>MA<(MB+MC)/2+BC(4)

từ (3) => (MB+MC)/2+BC <MB+MC(5)

từ (4) và (5) => MA<MB+MC (đpcm)

Bình luận (1)
nam trần
4 tháng 8 2019 lúc 18:43

giả sử MA là đoạn thẳng lớn nhất

xét tgiac AMB có MA<MB+AB (1)

xét tgiac AMC có MA< MC +AC (2)

xét tgiac MBC có BC< MB + MC (3)

cộng 2 vế của (1) và (2) ta có : 2MA < MB+MC+AB+AC

<=> MA <(MB+MC+AB+AC)/2

(mà tgiac ABC đều =>AB+AC=2BC)

<=>MA<(MB+MC+2BC)/2

<=>MA<(MB+MC)/2+BC(4)

từ (3) => (MB+MC)/2+BC <MB+MC(5)

từ (4) và (5) => MA<MB+MC (đpcm)

Bình luận (0)
Võ Thành Đạt
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
13 tháng 6 2017 lúc 9:07

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
27 tháng 7 2017 lúc 15:54

Gọi Hình thang là ABCD( AB//CD) cân có \(\widehat{B}=50^o\)

AB // CD \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( hai góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-\widehat{B}=180-50=130^o\)

ABCD là Hình thang \(\widehat{A}=\widehat{B}=50^o\) ( Tính chất Hình thang cân)

\(\widehat{C}=\widehat{B}=130^o\) ( Tính chất Hình thang cân)

Bình luận (0)
qwerty
13 tháng 6 2017 lúc 8:55

Câu hỏi của Tran Thi Hang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Phạm Nhung
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Đinh Phương Nguyễn
15 tháng 6 2017 lúc 21:40

AB=CD ?

Bình luận (0)
Đinh Phương Nguyễn
15 tháng 6 2017 lúc 21:44

SAo cứ phải xét hai tam giác ?

Bình luận (0)
Đinh Phương Nguyễn
15 tháng 6 2017 lúc 21:53

Ra rùi !

Xét tam giác ABD = tam giác CEB (c-g-c)

Bình luận (0)
Phạm Nhung
Xem chi tiết
Aki Tsuki
15 tháng 6 2017 lúc 22:55

Hình vẽ:

E F A B D C

Giải:

Vì E là trung điểm của BC => EF là đường trung tuyến của BC (1)

Lại có: EF // AD => \(\widehat{D}=\widehat{EFC}\) (so le trong)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\) (t/c hình thang cân)

=> \(\widehat{EFC}=\widehat{C}\)

=> \(\Delta FEC\) cân tại E => EF = EC

lại có: \(EC=\dfrac{1}{2}BC\) (E là trung điểm)

=> \(EF=\dfrac{1}{2}BC\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta BCF\) vuông tại F (đl đảo trong 1 tam giác vuông đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền = nửa cạnh huyền)

=> BF _l_ CD (đpcm)

Bình luận (1)
Alice Sophia
Xem chi tiết
Aki Tsuki
15 tháng 6 2017 lúc 23:03

mạng có Cho tứ giác ABCD Có Â+C^=180 độ và AC là phân giác góc BÂD Chứng minh CB=CD? | Yahoo Hỏi & Đáp

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
19 tháng 6 2017 lúc 11:01

Gọi hình thang cân là ABCD, 1 góc bằng \(45^o\)\(\widehat{D}\), đáy lớn là CD, đáy nhỏ là AB, từ A hạ đường cao AH vuông góc với đáy CD, từ B hạ đường cao BK vuông góc với đáy CD

=> AH//BK (quan hệ từ vuông góc đến song song);\(\widehat{D}=\widehat{C}=45^o\)(tính chất hình thang cân)

=> AH = BK; AB = HK = 26cm

Xét 2 tam giác AHD vuông tại H và tam giác BKC vuông tại K có:

AD=BC (tính chất hình thang cân)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\) (cmt)

=> tam giác AHD = tam giác BKC (cạnh huyền - góc nhọn kề)

=> HD = KC (cặp cạnh tương ứng)

HD + HK + KC = CD = 50 (cm)

=> HD + KC = CD - HK

=> HD + KC = 50 - 26 = 24 (cm)

Mà HD = HK (cmt)

=> 2HD= 24 (cm)

=> HD =\(\dfrac{24}{2}=12\) = HK (cm)

Xét tam giác AHD vuông tại H có:

\(\widehat{D}=45^o\)

\(\widehat{D}+\widehat{BAD}=90^o\) (2 góc phụ nhau)

=> \(\widehat{BAD}\) = \(90^o-\widehat{D}\)

= \(90^o-45^o=45^o\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{D}\)

=> tam giác AHD vuông cân tại H

=> AH = HD = 12 cm

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHD vuông cân tại H, ta có:

\(AD^2=AH^2+HD^2\)

=> \(AD^2=12^2+12^2=288\Rightarrow AD=\sqrt{288}\)

Mà AD = BC (cmt)

=> AD = BC = \(\sqrt{288}\)

Chu vi của hình thang AB + BC + CD + AD = \(26+50+\sqrt{288}+\sqrt{288}\approx110cm\)

Bình luận (0)
Nancy Drew
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
20 tháng 6 2017 lúc 14:30

Hình j chứ hình thang mk vẽ méo nên không vẽ bạn tự vẽ nha:

A B C D

Xét \(\Delta ABD\)\(\widehat{ADB}\) \(=\widehat{ABD}\) = 300

\(\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại A

Nên AB = AD = 4cm

Vì ABCD là hình thang cân nên AB = BC = 4cm

Xét \(\Delta BCD\) vuông tại B có \(\widehat{DBC}=\widehat{BDC}+\widehat{BCD}\) ( 2 góc phụ nhau )

Thay số 900 = \(60^0+\widehat{BDC}\)

\(\widehat{BDC}=30^0\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{1}{2}DC\) ( trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 300 = \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền )

Thay số \(4=\dfrac{1}{2}DC\)

DC = 8cm

Vậy chu vi hình thang ABCD là:

4 + 4 + 4 +8 = 20cm

Bình luận (1)