Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Diên Diên
Xem chi tiết
Khang nguyễn
14 tháng 4 2016 lúc 15:52

Qua face đi tao soạn rồi--- học chung lớp vs mày đây

Bình luận (0)
Lê Hồng Nhung
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 2 2017 lúc 21:35

nơi sống của các vi sinh vật ưa lạnh:Bắc cực , nam cực , đại dương

nơi sống của các vi sinh vật ưa ấm:đất , nước , cơ thể động vật

nơi sống của các vi sinh vật ưa nhiệt: đống phân ủ , suối nước nóng

nơi sống của các vi sinh vật ưa siêu nhiệt:vùng nóng bỏng của biển , đáy biển

Bình luận (0)
Lê Hồng Nhung
Xem chi tiết
trương yến nhi
12 tháng 3 2017 lúc 14:01

Theo mình thì một số vi sinh vật có thể sinh trưởng ở điều kiện nhiệt độ cao là bởi vì:

- chúng có hệ thống tổng hợp enzim và pro bền nhiệt.

- acid nucleic của các vi sinh vật này có tính kháng nhiệt cao.

- màng sinh học của chúng có lipid bão hòa ở mức cao, có điểm sôi cao hơn vì vậy chúng được nguyên vẹn ở nhiệt độ cao

Bình luận (0)
Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
22 tháng 4 2017 lúc 20:25

Vì cồn có khả năng sát khuẩn vết thương

Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết. Thực tế là cồn 75o có khả năng sát trùng là cao nhất. Nếu cồn lớn hơn 75o thì nồng độ cồn quá cao làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thắm vào bên trong nên vi khuẩn không chết. Nếu nồng độ nhỏ hơn 75o thì hiệu quả sát trùng kém.

Bình luận (0)
Kouri Vân
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
27 tháng 4 2017 lúc 15:09

nhân tố sinh trưởng: một số chất hữu cơ như axit amin với hàm lượng rất ít nhưng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật sống, chúng không tổng hợp được các chất vô cơ gọi là nhân tố sinh trưởng.

Bình luận (0)
Khiem Pham
28 tháng 4 2017 lúc 21:02

Giả sử 1 quần thể vi khuẩn có số lượng tế bào ban đầu là 200 . sau 200 phút trong điều kiện nuôi cấy tối ưu thì số lượng tế bào của quần thể vi khuẩn là 800. Thời gian thế hệ là bao nhiêu

Bình luận (0)
am sdmhfbgd
Xem chi tiết
SỰ CHỞ LẠI
23 tháng 11 2017 lúc 17:42

Dấu hiệu

Cấp tế bào

Cấp cơ thể

Cấp quần thể

Cấp quần xã

Trao đổi chất và năng lượng

Xảy ra ở tế bào, đây là chuỗi các phản ứng enzim trong tế bào theo hướng tổng hợp chất sống hoặc phân giải chất sống tạo năng lượng cho tế bào.

Xảy ra ở cơ thể, trong các hệ cơ quan của cơ thể. Ví dụ, ở thực vật là quá trình quang hợp, hô hấp... , ở động vật là quá trình tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn...

Xảy ra ở quần thể. biểu hiện ở mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài trong kiếm ăn, sinh sản, tự vệ.. Đây chính là dòng vật chất và năng lượng trong quần thể.

Xảy ra ở quần xã, biểu hiện ở mối quan hệ giữa các sinh vật trong chuỗi, lưới thức ăn. Đây chính là dòng vật chất và năng lượng trong quần xã.

Sinh truởng và phát triển

Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của tế bào.

Các giai đoạn sinh truởng và phát triển của cơ thể.

Các kiểu sinh trưởng của quẩn thể.

Các giai đoạn diễn thế sinh thái.

Sinh sản

Phân chia tế bào tạo ra các tế bào mới.

Sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính hình thành cơ thể mới.

Cơ chế điều hoà mật độ quần thể đảm bảo sức sinh sản của quần thể.

Khả năng sinh sản của mỗi quần thể trong quần xã được duy trì nhờ khống chế sinh học.

Dâu hiệu

Cấp tế bào

Cấp cơ thể

Cấp quần thể

Cấp quẩn xã

Khả năng điều chỉnh và cân bằng

Nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, đảm bảo cho mỗi tế bào là một khối thống nhất.

Cơ chế cân bằng nội môi thông qua tác dụng của các chất hoá học hay các xung điện mà cơ thể được điểu chỉnh và cân bằng.

Thông qua các mối quan hệ, sự tương tác giữa các cá thể trong quần thể mà quần thể được điều chỉnh và cân bằng.

Thông qua các mối quan hệ, sự tương tác giữa các quần thể trong quần xã mà quần xã được điều chỉnh và cân bằng.

Bình luận (0)
Van Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
10 tháng 3 2018 lúc 17:42

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè..ỗ Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
10 tháng 3 2018 lúc 20:37

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè..ỗ Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.

Bình luận (0)
thùy dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
31 tháng 3 2018 lúc 11:12

- Xà phòng không phải chất diệt khuẩn mà do bọt xà phòng làm vi khuẩn dính bám trên đó và bị nước rửa trôi đi mà thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
31 tháng 1 2020 lúc 20:58

Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn.Vì xà phòng: -Có chứa nồng độ PH cao
=>gây ức chế hoạt động của một số vi khuẩn
=>có tính kiềm
-Môi trường ưu trương: khi các vi sinh vật bị tiếp xúc trong môi trường ưu trương (môi trường có xà phồng)quy tắc thẩm thấu nước của chúng sẽ bị rút ra ngoài dẫn đến chết.
Tuy nhiên đối với vi sinh vật không có tổ chức tế bào thì xà phòng không thể sát khuẩn mà chỉ có thể rửa trôi chúng,làm chúng mất đi khả năng bám trên bề mặt.Để từ đó bề mặt bàn tay chúng ta sẽ không bị vi khuẩn bám lên,làm bàn tay chúng ta sạch sẻ hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Van Nguyen
Xem chi tiết
Nhật Linh
19 tháng 4 2018 lúc 22:06

Muối chua thực phẩm ---> tạo môi trường pH thấp ---> ức chế vi khuẩn gây thối, bảo quản được lâu hơn.

Bình luận (0)
Phan Như Quỳnh
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
3 tháng 6 2018 lúc 9:18

Trong dung dịch muối (môi trường ưu trương), dịch đường tiết ra khỏi tế bào. Vi khuẩn Lactic sử dụng đường, lên men tạo axit lactic, tạo pH thấp, ức chế các vi khuẩn gây thối. Tuy nhiên, khi pH xuống quá thấp cũng ức chế luôn cả vi khuẩn Lactic. Lúc đó một loại nấm men chịu axit sinh trưởng, phân giải axit lactic, khiến môi trường trở nên trung tính, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây thối sinh trưởng làm khú dưa.

Bình luận (0)