Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngô Thanh Hoài
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
20 tháng 5 2016 lúc 13:09

A. 7 lần từ Quảng Bình đến Hà Tĩnh.

Nguyễn Hiền Mai
12 tháng 2 2017 lúc 19:46

B . 7 lần ở Quảng Bình , Hà Tĩnh .

Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
20 tháng 5 2016 lúc 13:08

C. Sông Gianh

( sông Gianh chứ không phải là sông Giang bạn nhé!!!!)

Nguyễn Hiền Mai
12 tháng 2 2017 lúc 19:45

Sông Gianh ( Quảng Bình )

Trần Thị Quỳnh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 11:49

- Giống nhau :
+ Chính quyền trung ương không thể ngăn chặn được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. Giai cấp thống trị ra sức cướp đoạt ruộng đất, bóc lột, ức hiếp nhân dân hết sức. Đời sống của nhân dân hết sức khổ cực.
+ Mâu thuẫn trong xã hội giữa các tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu là nông dân với giai cấp thống trị gồm vua quan, địa chủ, cường hào trở nên hết sức gay gắt.
- Khác nhau :
Sự khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội gay gắt ở thế kỉ XVIII nổ ra vào thời kì lập đoàn phong kiến Lê — Trịnh - Nguyễn đang đi vào giai đoạn cuối. Trong khi đó, mâu thuẫn xã hội dưới triều Nguyễn đã hết sức gay gắt, ngay sau khi nhà Nguyễn mới thành lập. Đấy là điều hiếm xảy ra ở các triều đại trước đó.
 

Nguyễn Bảo Trân
20 tháng 5 2016 lúc 11:52

- Đất nước bị chia cắt làm 2 miền làm cho nhân dân khốn khổ.

- Chiến tranh giữa các dòng họ diễn ta liên tiếp làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.

Nguyễn Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
20 tháng 5 2016 lúc 11:51

* Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều hình thành vì :

- Khi triều Lê suy yếu, cuộc tranh chấp giữa các phe phải ngày càng quyết liệt.

- Lợi dụng tình hình đó, năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Mạc triều)

- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập một số người thuộc dòng họ Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt Mạc" (Nam triều)

* Cuộc chiến tranh diễn ra :

Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên hơn 50 năm. Suốt từ vùng Thanh Nghệ đều là chiến trường, làng mạc điêu tàn, xơ xác. Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng. Chiến tranh chấm dứt.

 

Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 11:52

Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều

Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc.
Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
Diễn biến:

Đầu thế kỷ 16nhà Hậu Lê bắt đầu suy yếu. Một võ tướng nhà Lê là Mạc Đăng Dung đứng ra trấn áp các cuộc nổi dậy bên ngoài, nắm lấy quyền hành triều Lê. Đến năm 1527, ông phế truất Lê Cung Hoàng, lập ra nhà Mạc.Nguyễn Kim bỏ chạy vào miền núi Thanh Hoá. Năm 1533, ông tìm lập một người dòng dõi nhà Lê là Lê Duy Ninh đưa lên ngôi, tức là vua Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim bị hàng tướng Dương Chấp Nhất đầu độc giết chết. Con rểNguyễn Kim là Trịnh Kiểm lên thay cầm quyền chỉ huy quân đội. Từ đó binh quyền Nam triều do họ Trịnh cai quản.
        Năm 1546Mạc Hiến Tông – vị vua thứ ba của nhà Mạc, chết, con là Mạc Tuyên Tông còn nhỏ lên thay. Bắc triều xảy ra biến loạn do bất đồng trong việc chọn người thừa kế nghiệp. Nhân sự tổn thất lực lượng của Bắc triều, Nam triều chiếm lại được Thanh Hóa và Nghệ An. Năm 1572, sau khi tướng Nam triều là Nguyễn Hoàng chiếm được Thuận Hóa, nhà Mạc mất hẳn phía nam và chỉ còn kiểm soát Bắc Bộ.
Sau đó Nam triều cũng xảy ra biến loạn. Trịnh Kiểm mất (1570), hai con Trịnh Cối và Trịnh Tùng tranh ngôi. Trịnh Cối yếu thế sang hàng nhà Mạc.Đầu năm 1592, Trịnh Tùng thúc quân tổng tiến công ra bắc. Quân Mạc đại bại, chết rất nhiều. Cuối năm 1592, Trịnh Tùng lại tiến đánh Thăng Long. Cha con nhà Mạc thua chạy rồi lần lượt bị bắt và bị hành hình.Bắc triều chấm dứt. Nhà Hậu Lê chiếm lại được Thăng Long, việc trung hưng hoàn thành. 
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
fan sơn tùng
14 tháng 2 2017 lúc 22:14

ko ai trả lời àk

fan sơn tùng
14 tháng 2 2017 lúc 22:14

mk cũng chưa làm đc

Đinh Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
trương thị ngân
19 tháng 2 2017 lúc 8:01

vì nhà lê đag bị nhà mạc truy sát nên bắt buộc phải đưa 1 người nên làm biểu tượng để lấy lòng dân và khiến họ theo sự nghiệp phù lê diệt mạcleu

Nguyễn N
Xem chi tiết
۞Mega Destroy۞
20 tháng 2 2017 lúc 20:49

Cuộc chiến thứ nhất là cuộc chiến Nam-Bắc chiều

-Do Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc vào năm 1527 sau đó tới năm 1533, 1 võ quân nhà Lê là Nguyễn Kim đã đưa 1 người dòng dõi nhà Lê lên làm vua hai phe này xảy ra chiến sự khốc liệt Nhà Mạc đc gọi là Bắc triều còn nhà Lê đc gọi là Nam triều

Hậu quả:

-Ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của đất nc, đẩy nhân dân vào con đg khổ cực

Cuộc chiến thứ 2: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn

-Sau khi Nguyên Kim chết con rể là Trịnh kiểm lên thay chiếm toàn bộ quyền hành người con trai là Nguyễn Hoàng đc cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam tới đầu thế kỉ XVII cuộc chiến bùng nổ

Hậu quả:

-Gây ra đau thương mất mát cho nhân dân, đặc biệt là về sự phát triển của đất nc

hoang thi truong giang
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
20 tháng 2 2017 lúc 20:55

1)

-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực
-Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.

2)
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau

Trần Quảng Hà
27 tháng 2 2017 lúc 21:16

1) Nguyên nhân:

- Do sự thoái hóa, áp bức bóc lột của giai cấp thống trị. Đời sông nhân dân cực khổ.

- Mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc. Phong trào đấu tranh của nông dân bùng nổ.

2) Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng góp phần làm cho nhà Lê mau chóng bị sụp đổ.

YEN LY DOAN
5 tháng 5 2018 lúc 5:20

nguyên nhân:

+ Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương ''cậy quyền thế ức hiếp dân '' vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết''dùng của như bùn đất ... coi dân như cỏ rác ''

+ Đời sống nhân dân nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng

Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
Hoàng Trần Thu Thảo
23 tháng 2 2017 lúc 17:05

Tên các cuộc khởi nghĩa Địa bàn hoạt động Diễn biến chính
Khởi nghĩa Trần Tuân Sơn Tây (Hà Nội) Nghĩa quân đã từng tiến về Từ Liêm (Hà Nội) uy hiếp kinh thành Thăng Long
Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng Nghệ An Đã phát triển ra Thanh Hóa
Khởi nghĩa Phùng Chương Tam Đảo Không có gì nổi bật
Khởi nghĩa Trần Cảo Đông Triều (Quảng Ninh) Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Phương Trâm
21 tháng 2 2017 lúc 10:26

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII vô cùng rối loạn:
- Triều đình nhà Lê suy yếu….
Sự hình thành các thế lực phong kiến
+ Nam Triều (Nguyễn Kim), Bắc triều (Mạc Đăng dung)
+ Họ Trịnh, họ Nguyễn
Chiến tranh phong kiến liên miên
+ Chiến tranh Nam – Bắc triều
+ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
Đời sống nhân dân ly tán, khốn khổ…
Làng mạc thành chiến trường điêu tàn……
Đất nước bị chia cắt

Kirisaki Phuong Chitoge
3 tháng 4 2017 lúc 17:07

XVII HAY XVIII

Nguyễn T.Kiều Linh
21 tháng 2 2017 lúc 10:24

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

- Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .

- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.

- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .

- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399