Thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật cấc thế kỉ XI - XV. Nhận xét
Thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật cấc thế kỉ XI - XV. Nhận xét
Em tham khảo nhé !
* Bảng thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật:
Lĩnh vực | Thành tựu/tác phẩm |
Lịch sử | Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư, … |
Địa lý | Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ. |
Quân sự | Binh thư yếu lược; chế tạo súng thần cơ và đóng các tàu chiến có lầu. |
Chính trị | Thiên Nam dư hạ |
Toán học | Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu). |
* Bảng thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật:
Lĩnh vực | Thành tựu/tác phẩm |
Lịch sử | Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư, … |
Địa lý | Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ. |
Quân sự | Binh thư yếu lược; chế tạo súng thần cơ và đóng các tàu chiến có lầu. |
Chính trị | Thiên Nam dư hạ |
Toán học | Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu). |
- Ưu điểm: Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực, phong phú và có giá trị nghệ thuật hơn các thế kỉ trước.
- Hạn chế: Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, hạn chế trong việc tiếp thu thành tựu nhân loại, chưa có giá trị thực tiễn cao.
Ngoài nông nghiệp trồng lúa nước, còn có những ngành nào ra đời ở Đông Nam Á trong thời hậu kì đá mới? A. Đánh bắt cá. B. Chăn nuôi gia súc. C. Đúc đồng, rèn sắt . D. Làm đồ gốm và dệt vải.
Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến nền kinh tế của Đại Việt ?A.Hình thành các quan xưởng thủ công của nhà nước. B. Giao thương buôn bán với các nước phương Tây được đẩy mạnh. C. Triều đình phong kiến Đại Việt chủ trương hạn chế giao thương. D. Xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Trong số các vương quốc dưới đây, vương quốc nào có quá trình phong kiến hoá rõ nét nhất? A. Vương quốc Đông gốt. B. Vương quốc Phrăng. C. Vương quốc Ănglô Xắc xông. D. Vương quốc Tây gốt.
Thời gian nào được du nhập vào Việt Nam (TK XII – XIII) và trở thành cái cớ để Pháp tiến hành xâm
lược?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Hin đu giáo.
D. Thiên chúa giáo
Thời gian nào được du nhập vào Việt Nam (TK XII – XIII) và trở thành cái cớ để Pháp tiến hành xâm
lược?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Hin đu giáo.
D. Thiên chúa giáo
Nêu đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ năm 1417-1728
* Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn: - Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. ... - Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần là chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc. - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là giành lại độc lập từ tay nhà Minh
tham khảo nhé
Tham khảo:
Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.
+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.
TK
Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn: - Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. ... - Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần là chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc. - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là giành lại độc lập từ tay nhà Minh.
nghệ thuật điêu khắc và nghệ thuật dân gian của nước ta thế kỉ X-XV phát triển như thế nào ?
nhận xét về sự phát triển về nghệ thuật của nước ta ở thời kì này
Nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển , vì:
- Đây là thời kì nền kinh tế ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển, sau khi đời sống được ổn định nhân dân có nhu cầu sinh hoạt tinh thần sau những ngày lao động vất vả.
- Công thương nghiệp phát triển dẫn đến hoạt động giao lưu giữa các vùng miền, cùng với đó là sự giao lưu về văn hóa, các loại hình nghệ thuật dân gian có điều kiện lan rộng.
- Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa chiền,…
them khẻo:>
Trình bày về đạo giáo ở VN từ thế kỉ X đến XV
Khoa học kĩ thuật Việt Nam thời phong kiến
. Khoa học kỹ thuật: đạt nhiều thành tựu có giá trị.
- Bộ Đại Việt sử ký của Lê văn Hưu (bộ sử chính thống thời Trần ); Nam Sơn thực lục, Đại Việt sử ký
toàn thư (Ngô Sĩ Liên ).
- Địa lý: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.
- Quân sự: có Binh thư yếu lược.
- Thiết chế chính trị: Thiên Nam dư hạ.
- Toán học: Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh; Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.
- Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ, thuyền chiến có lầu