Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Vỹ
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 8 2017 lúc 20:36

mọi vật đều có electron và proton, chắc bạn biết cấu tạo rồi há.
Khi cọ xát, tiếp xúc,... Tức là làm nóng vật thể, các eléctron sẽ chạy hổn loạn lúc này tạo nhiều lổ trống- các electron bật ra vật thể tạo ra nguồn điện bé tẹo teo.

chu thị ánh nguyệt
28 tháng 8 2017 lúc 22:26

khi cọ xát(lm nóng vật thể) các e sẽ chạy hỗn loạn =) tạo lỗ trống=>các e bật ra khỏi vật thể=> nguồn điện( nhỏ)

Rey Bi
Xem chi tiết
Rey Bi
Xem chi tiết
Mỹ Hồng
Xem chi tiết
zeno-sama
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Huy Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Yến
Xem chi tiết
B.Trâm
28 tháng 6 2020 lúc 10:36

Đầu tiên mN =10^(-3) N

Với dạng bài này ta cần nhớ công thức tính lực tương tác giữa 2 điện tích < điịnh luật Cu - lông> đó là

\(F=k.\frac{\left|q1.q2\right|}{r^2}\)

Ghi nhớ

r tính bằng m

\(k=9.10^9\left(N.\frac{m^2}{C^2}\right)\)

Ta có

\(F1=k.\frac{\left|q1.q2\right|}{r^2}=4.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\left|q1.q2\right|=\frac{4.10^{-3}.\left(20.10^{-2}\right)^2}{9.10^9}=1,7.10^{-14}\)

Tuy nhiên F1 chính là lực hút của 2 quả cầu như trên đề bài

ĐK để 2 vật hút nhau là dấu của điện tích khác nhau một cái sẽ là âm và 1 cái là dương

=> Khi phá dấu trị tuyệt đối thì

\(q1.q2=-1,7.10^{-14}\)(1)

Tương tự ta lập công thức tính lực tương tác F2

Tuy nhiên ở lần này người ta cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau

=>Điện tích của 2 quả cầu sau khi tiếp xúc là

\(q'=\frac{q1+q2}{2}\)

Ta có lực tương tác:

\(F2=k.\frac{\left|q'.q'\right|}{r^2}=k.\frac{\left(\frac{q1+q2}{2}\right)^2}{r^2}=2,25.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(q1+q2\right)^2}{4}=\frac{2,25.10^{-3}.\left(20.10^{-2}\right)^2}{9.10^9}\)

\(\Rightarrow\left|q1+q2\right|=2.10^{-7}\)

Khi 2 vật đầy nhau tức là 2 vật có điện tích cùng dấu

=> \(q1+q2=2.10^{-7}\)(2)

Từ 1 và 2 ta lập đc hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}q1+q2=2.10^{-7}\\q1.q2=-1,7.10^{-14}\end{matrix}\right.\)

Đến đây chỉ cần thay 1 trong 2 giá trị q1 , q2 rồi thế vào pt còn lại để đưa về 1 ẩn

=> Kết quả là :

\(\left\{{}\begin{matrix}q1=-2,67.10^{-7}\\q2=0.67.10^{-7}\end{matrix}\right.\)

B.Trâm
28 tháng 6 2020 lúc 9:21

Hai quả cầu kích thước giống nhau cách nhau một khoảng 20cm hút nhau một lực 4mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại ?

CAO DUC TAM
28 tháng 6 2020 lúc 20:39

thanks

Nguyễn Thị Thu Yến
Xem chi tiết
B.Trâm
28 tháng 6 2020 lúc 9:21

Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2 | VietJack.com