Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngô An Khang
Xem chi tiết
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
11 tháng 7 2016 lúc 17:15

 

Câu 1:B

Câu 2:D

Câu 3:C

Câu 4:D

Câu 5:D

Câu 6:C

♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
11 tháng 7 2016 lúc 17:16

Câu 7: thể thủy tinh, màng lưới.

Câu 8:ánh sang trắng.

Câu 9:tán xạ.

♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
11 tháng 7 2016 lúc 17:28

Câu 1:  Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.(2 điểm)

giải.

Câu 1(2đ)

Cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

+Dựa vào độ dày thấu kính:

-Phần rìa thấu kính dày hơn phần giữa là thấu kính phân kì

- Phần rìa thấu kính mỏng hơn phần giữa là thấu kính hội tụ

+Dựa vào quan sát chữ khi đặt gần thấu kính

-Nhìn thấy qua thấu kính thấy ảnh nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp là thấu kính phân kì

- Nhìn thấy qua thấu kính thấy ảnh lớn hơn so với nhìn trực tiếp là thấu kính hội tụ

Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 7 2016 lúc 9:36

Hỏi đáp Vật lý

phung tan phuc
25 tháng 12 2016 lúc 9:32

B

haha

no no no
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 10:42

\(E_0-E_1=\frac{1}{2}k\left(A^2_0-A^2_1\right)=\frac{1}{2}k\left(A_0-A_1\right)\left(A_0+A_1\right)=1,8.10^{-2}\)

\(\Rightarrow A_0-A_1=0,01\)

Kết hợp với \(A_0+A_1=0,09\)

Vậy \(A_0=5cm;A_1=4cm\)

Chọn C

phung tan phuc
25 tháng 12 2016 lúc 9:31

chon C

 

Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 9 2016 lúc 10:09

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

Na Cà Rốt
13 tháng 3 2017 lúc 17:36

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J

love smtowm
Xem chi tiết
Phạm Văn An
18 tháng 2 2017 lúc 19:51

Bởi vì giữa các phân tử của bình cầu đó có khoảng cách và các phân tử nước chuyển động ko ngừng về mọi phía nên đã theo các khoảng cách của các phân tử bình ra ngoài trong khi bình cầu vẫn nguyên vẹn.

sarah
21 tháng 2 2017 lúc 19:38

Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách nên nước vẫn thấm qua bình trong khi bình vẫn nguyên vẹn

Vương Đức Minh
22 tháng 2 2017 lúc 21:52

vì giữa các phân tử bạc có khoảng cách nhưng rất nhỏ nên kh đổ nươc vào thì nước k chảy ra nhưng khi dùng búa đập mạnh vào bình thi làm nước bị ép chảy qua các khoảng cách giữa các phân tử của quả cầu rồi chảy ra ngoài còn quả cầu vẫn nguyên vẹn.

nguyễn Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
1 tháng 3 2017 lúc 12:43

đáp án a. do giữa các phân tử nước và rượu đều có khoảng cách nên khi trộn lẫn không thể có tổng thể tích bằng thể tích hai dung dịch

Hoàng Nguyên Vũ
2 tháng 4 2017 lúc 10:25

Do giữa các phân tử có khoảng cách nên khi trộn rượu và nước thì thể tích hỗn hợp sẽ nhỏ hơn tổng thể tích của rượu và nước. Do đó đáp án B và C sai. Đáp án A đúng vì rượu và nước vẫn giữ nguyên số phân tử tức là hỗn hợp có khối lượng là tổng khối lượng của rượu và nước

๖ۣۜTina Ss
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
23 tháng 2 2017 lúc 21:12

1 có

2 ko

Nguyễn Ngọc Mai
1 tháng 3 2017 lúc 12:40

hơi nước và nước được cấu tạo từ cùng một loại phân tử(phân tử nước). còn oxi và hidro thì không

mai thị thúy
4 tháng 3 2017 lúc 20:38

- đúng

- sai

sarah
Xem chi tiết
Vương Thị Huyền Trang
21 tháng 2 2017 lúc 20:08

khi bơm không khí vào quả bóng bay vì giữa chúng có khoảng cách nên các phân tử khí trong quả bong này chui dần ra. Còn đối với quả cầu bằng kim loại, giữa chúng không có khoảng cách nên không khí không thể thoát ra đưỡc

Vương Đức Minh
22 tháng 2 2017 lúc 21:49

vì có khoảng cách giữa các phân tử của quả bóng bay nên khong khí xem qua các khoảng cách này ra ngoài, còn khi bơm không khí vào quả cầu kim loại thì vẫn có khoảng cách giữa các phân tử nhưng ít hơn nên không khí vẫ lọt ra ngoài nhưng rất it do quả cầu gần như kín.

Ngan Binh
1 tháng 3 2017 lúc 10:03

vì giữa các phân tử cấu tạo nên vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử của không khí có thể chui ra ngoài

Đờ Ông Đông
Xem chi tiết
thuongnguyen
16 tháng 3 2017 lúc 13:55

dieu do la sai . Vi cac hat phan tu cau tao nen vat vo cung nho , mat thuong chung ta khong nhin thay duoc .

tran huyen my
16 tháng 3 2017 lúc 21:42

điều đó sai vì vật được cấu tạo từ nhiều chất mà theo đề bài k biết đó là chất gì, mắt người k thể nhùn thấy phân tử tạo nên phấn

Phạm Thanh Tường
30 tháng 3 2017 lúc 15:21

điều đó là sai, vì những phân tử cấu tạo nên viên phấn có kích thước rất nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được, mà cũng không thể dùng tay để bóp nát một vật trở thành các phần tử cấu tạo nên vật được. Nên điều đó là hoàn toàn sai.

Phan Thiên
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
30 tháng 3 2017 lúc 9:59

cốc được cấu tạo từ các nguyên tử phân tử xếp rất gần nhau, tuy vẫn có khoảng cách nhưng khoảng cách rất nhỏ, không đáng kể, vì khoách cách rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước của các phân tử nước nên các phân tử nước không thể len vào các khoảng đó để thoát
ra ngoài. Vậy cốc có thể đựng được nước