Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vân Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hào
22 tháng 11 2016 lúc 21:15

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..[1] Rất nhiều đặc điểm được quy cho chủ nghĩa phát xít bởi nhiều học giả khác nhau, nhưng những yếu tố sau thường được xem như cấu thành: chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa độc tài quân sự, chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa chống cộng, chủ nghĩa hợp tác, chủ nghĩa toàn trị, chủ nghĩa chuyên chế[2], chống lại chủ nghĩa tự dochủ nghĩa cộng sản. Có rất nhiều tranh cãi giữa các học giả về bản chất của chủ nghĩa phát xít và những loại phong trào chính trị và những chính phủ mà có thể bị gọi là phát xít. Trên thực tế chủ nghĩa phát xít ở Ý, nơi khởi đầu của nó, khác với ở Đức, hay "chủ nghĩa phát xít" ở Nhật, ở Tây Ban Nha, và một số nơi khác, và cũng như các phong trào phát xít mới phát triển ở châu Âu hiện nay, xem xét các khía cạnh kinh tế, thủ thuật giành chính quyền, cương lĩnh, tư tưởng, mô hình nhà nước,... nhưng có điểm chung là gắn với tinh thần dân tộc.

Nguyen Thi Bich Phuong
Xem chi tiết
Sweet_Blackrose2503
3 tháng 12 2016 lúc 22:20

tình hình:

- chiến tranh thế giới lần I (1914-1918) đã tạo cho nước Mĩ có cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế. Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trong thập niên 20 trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

nguyên nhân của sự phát triển:

- nhờ số lợi nhuận thu đươc từ chiến tranh

- giai cấp tư sản dùng mọi biện pháp nhằm cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột cong nhân.

hihi Mik biết nhiêu đây thôi hà !!!

Võ Thu Uyên
4 tháng 12 2016 lúc 16:09

Về kinh tế: - Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế => Tở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quốc tế:

+ Công nghiệp chiếm 48% so với thế giới

+ Trưc lượng vàng chiếm 60% so với thế giới.

- Nguyên nhân: + nhờ số lợi nhuận mà Mĩ thu được sau chiến tranh thế giới làn thứ nhất.

+ Giai cấp tư sản không ngừng sử dụng mọi biện pháp để cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột nhân dân.

 

Huyền Trang
8 tháng 11 2017 lúc 20:56

Nền kinh tế Mĩ trong thập kỉ 20 của thế kỉ XX : Phát triển phồn vinh nhưng vẫn tồn tại những hạn chế.

Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ được thể hiện ở mức tăng trưởng cao của các ngành kinh tế. Chỉ trong vòng 6 năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69%. Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc công nghiệp là Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ… Đặc biệt, sự bùng nổ của ngành sản xuất ô tô đã tác động mạnh đến các ngành công nghiệp khác. Năm 1919, nước Mĩ sản xuất được 7 triệu ô tô, đến năm 1924 đạt 24 triệu chiếc.

Về tài chính, từ chỗ phải vay nợ châu Âu 6 tỉ đô la trước chiến tranh, Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới (riêng Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đô la). Năm 1929, Mĩ nắm 60% số vàng dự trữ của thế giới.

Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao, nhưng ngay cả trong thời kì phồn vinh này, nhiều ngành công nghiệp của Mĩ chỉ sử dụng 60-80% công suất. Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo chủ nghĩa tự do thái quá đã đưa đến sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp, và không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.

Phạm thị thảo ngân
Xem chi tiết
Quốc Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 17:44

+ Dưa ra các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp,phục hồi sự phát triển về nền kinh tế tài chính.
+ban hành các đạo luật nhằm phục hưng công-nông nghiệp với sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước

Trần Ngọc Bích
28 tháng 10 2017 lúc 12:29

hiu

Con Bệnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Du
25 tháng 12 2016 lúc 11:00

-Tháng 10/1929 Mĩ bước vào khủng hoảng ,làm kinh tế,tài chính Mĩ bị chấn động

-Ru-đơ-ven đề ra chính sách kinh tế mới với những đạo luật nhằm phục hưng công nông nghiệp,phục hồi tài chính

-Chính sách mới đưa Mĩ đi vào ổn định

Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
thu nguyen
6 tháng 11 2017 lúc 22:10

Nhận xét tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 -1929

- Kinh tế phát triển không đều xen lẫn khủng hoảng.

- Đời sống nhân dân đói khổ, phong trào đấu tranh lên cao, phong trào công nhân phát triển dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản năm 1922.

- Đầu thập kỉ 20 của thế kỉ XX, Chính phủ Nhật Bản thi hành một số cải cách chính trị tích cực, nhưng cuối thập kỉ 20, Chính phủ của tướng Ta-na-ca đã thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến phản động.


 

Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Huyền Trang
8 tháng 11 2017 lúc 20:51

Nền kinh tế Mĩ trong thập kỉ 20 của thế kỉ XX : Phát triển phồn vinh nhưng vẫn tồn tại những hạn chế.

Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ được thể hiện ở mức tăng trưởng cao của các ngành kinh tế. Chỉ trong vòng 6 năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69%. Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc công nghiệp là Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ… Đặc biệt, sự bùng nổ của ngành sản xuất ô tô đã tác động mạnh đến các ngành công nghiệp khác. Năm 1919, nước Mĩ sản xuất được 7 triệu ô tô, đến năm 1924 đạt 24 triệu chiếc.

Về tài chính, từ chỗ phải vay nợ châu Âu 6 tỉ đô la trước chiến tranh, Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới (riêng Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đô la). Năm 1929, Mĩ nắm 60% số vàng dự trữ của thế giới.

Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao, nhưng ngay cả trong thời kì phồn vinh này, nhiều ngành công nghiệp của Mĩ chỉ sử dụng 60-80% công suất. Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo chủ nghĩa tự do thái quá đã đưa đến sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp, và không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.



Shinichi Kudou
29 tháng 10 2018 lúc 21:37

Sự phát triển kinh tế :

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai , nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ. Biểu hiện :

+ Tổng sản xuất quốc dân tăng bình quân hàng năm là 9%.

+ Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng toàn thế giới

+ Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.

+ Mĩ có hớn 50% tàu bè đi lại trên biển, chiếm 3/4 trữ lượng vàng thế giới...

- Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

* Nguyên nhân :

- Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.

- Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giầu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí.

- Mĩ áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động.

- Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các công ty, tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả trong và ngoài nước.

- Các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước đóng vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển

Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích
28 tháng 10 2017 lúc 12:19

Nền kinh tế Mĩ trong thập kỉ 20 của thế kỉ XX : Phát triển phồn vinh nhưng vẫn tồn tại những hạn chế.

Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ được thể hiện ở mức tăng trưởng cao của các ngành kinh tế. Chỉ trong vòng 6 năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69%. Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc công nghiệp là Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ… Đặc biệt, sự bùng nổ của ngành sản xuất ô tô đã tác động mạnh đến các ngành công nghiệp khác. Năm 1919, nước Mĩ sản xuất được 7 triệu ô tô, đến năm 1924 đạt 24 triệu chiếc.

Về tài chính, từ chỗ phải vay nợ châu Âu 6 tỉ đô la trước chiến tranh, Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới (riêng Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đô la). Năm 1929, Mĩ nắm 60% số vàng dự trữ của thế giới.

Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao, nhưng ngay cả trong thời kì phồn vinh này, nhiều ngành công nghiệp của Mĩ chỉ sử dụng 60-80% công suất. Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo chủ nghĩa tự do thái quá đã đưa đến sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp, và không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.

Huyền Trang
8 tháng 11 2017 lúc 20:53

Nền kinh tế Mĩ trong thập kỉ 20 của thế kỉ XX : Phát triển phồn vinh nhưng vẫn tồn tại những hạn chế.

Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ được thể hiện ở mức tăng trưởng cao của các ngành kinh tế. Chỉ trong vòng 6 năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69%. Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc công nghiệp là Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ… Đặc biệt, sự bùng nổ của ngành sản xuất ô tô đã tác động mạnh đến các ngành công nghiệp khác. Năm 1919, nước Mĩ sản xuất được 7 triệu ô tô, đến năm 1924 đạt 24 triệu chiếc.

Về tài chính, từ chỗ phải vay nợ châu Âu 6 tỉ đô la trước chiến tranh, Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới (riêng Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đô la). Năm 1929, Mĩ nắm 60% số vàng dự trữ của thế giới.

Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao, nhưng ngay cả trong thời kì phồn vinh này, nhiều ngành công nghiệp của Mĩ chỉ sử dụng 60-80% công suất. Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo chủ nghĩa tự do thái quá đã đưa đến sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp, và không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.

Khanh Linh Tran
18 tháng 3 2018 lúc 12:53

sự phát triển, phồn vinh của Mỹ:

1. Là trung tâm tài chính thương mại, công nghiệp cùa Thế giới.

2. Chiếm 60% trữ lượng vàng của Thế Giới

3. Sản lượng công nghiệp tăng 69% (1923-1929), chiếm 48% sản lượng TG

4. Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, dầu lửa, thép,..

Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
võ yến vi
14 tháng 10 2018 lúc 12:16

môt tả nội dung các hình 8,9,10 theo em hình ảnh đó phản ánh điều gì

Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
29 tháng 10 2017 lúc 8:25

bức hình nói lên sự phát triển kinh tế của nước Mĩ tăng trưởng mạnh sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

 

Nguyễn Thu Phương
29 tháng 10 2017 lúc 8:32

Sự giàu có của nước Mĩ k đến vs mọi người

Ng lao động nghèo khổ,tư sản giàu có,sự chênh lệch giàu nghèo lớn.

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Huyền Trang
8 tháng 11 2017 lúc 20:52

đối tượng chịu tác động lớn nhất là nông dân,công nhân,giai cấp bị bóc lột

nguyen thi vang
1 tháng 11 2018 lúc 18:01

+ Nội dung hình 14 miêu tả bà mẹ 32 tuổi (ở bang ca - li - phoóc - ni - a năm 1936 ) trên tay bế một đứa bé và hai đứa con đang ở bên cạnh.

+ Điều đó chứng tỏ :

- Tháng 10 năm 1929 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng.

+ Hậu quả :

- Sản xuất suy giảm , thất nghiệp đói nghèo diễn ra tràn lan.

- Đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là công nhân , nông dân và gia đình của họ.