Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huyền Trang Kally
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Thu Hà
14 tháng 5 2017 lúc 10:41

a, vi phạm về quyền trẻ em

b, vi phạm về quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

c, vi phạm về quyên được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự.

d, vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân

Mai Đức Phong thông minh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Ánh
23 tháng 4 2017 lúc 10:50

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một quyền Hiến định được quy định tại Điều 22 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định”

Linh
23 tháng 4 2017 lúc 21:04

- quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân ghi nhận trong hiến pháp năm 2013

- ko một ai dc phép xâm phạm của chỗ ở người khác nếu chưa dc người đó đòng ý. Trừ trường hợp của viện kiểm soát

- Việc khám chỗ ở phải tuân theo quy định của pháp luật

Công Chúa Thông Minh
Xem chi tiết
Nguyệt Ly Thư
23 tháng 4 2017 lúc 19:38

Nhẹ: Nhắc nhở ng đó ko đc lm như vậy nx.

Nặng: Đơn giản là * báo công an *

hahahahiha

luuthihong
26 tháng 4 2017 lúc 19:36

trường hợp mình có thể nhắc nhở thì nhắc nhở còn không thì báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý người đó theo đúng quy định

Trân Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 4 2017 lúc 6:32

- Điều 22 Luật Hiến pháp năm 2013 quy định

1. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.

2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.

3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.

Điều 46 bộ luật dân sự năm 2005 cũng có quy định cụ thể về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân như sau

Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

- Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý.Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

- Trong trường hợp chủ thể có hành vi xâm phạm chỗ ở hợp pháp của người khác thì sẽ chịu gánh chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Thảo Phương
24 tháng 4 2017 lúc 17:30

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một quyền Hiến định được quy định tại Điều 22 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định”.

Điều 12 Luật cư trú hiện hành diễn giải khái niệm về chỗ ở hợp pháp của công dân như sau: “Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà công dân sử dụng để cư trú. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật”.

Như vậy, chỗ ở của một người là nơi người đó sống đời sống riêng thường ngày, cũng là nơi “ẩn chứa” những bí mật của cá nhân, của gia đình (bí mật đời tư). Vì vậy, mỗi cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, được toàn quyền cho phép hoặc không cho phép người khác vào nơi ở của mình. Điều 46 Bộ luật dân sự hiện hành quy định: “Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý. Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

Theo quy định tạo Điều 140 Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về căn cứ khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu điện, bưu phẩm thì việc khám chỗ ở chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong chỗ ở của một người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án. Việc khám chỗ ở cũng được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã. (Tất nhiên việc khám chỗ ở phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định).

Như vậy, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân không phải là quyền tuyệt đối. Nhà nước chỉ bảo hộ quyền đó của công dân để chống lại sự xâm phạm bất hợp pháp của những cá nhân, tổ chức khác đối với chỗ ở hợp pháp của công dân; còn khi công dân lợi dụng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở để che giấu hoặc có những hành vi vi phạm pháp luật thì quyền này không còn được pháp luật bảo vệ.

Dong Aks Gaming
Xem chi tiết
Đỗ Bảo Bình
24 tháng 4 2017 lúc 9:14

sai bn ạ. Pháp luật và các ban ngành có liên quan được phép khám xét chỗ ở của người khác nếu pháp luật cho phép.

Nguyễn Thành Phát no kat...
24 tháng 4 2017 lúc 9:16

đúng ( trừ trường hợp pháp luật cho phép)

Kim Jisoo
24 tháng 4 2017 lúc 12:40

Sai. Nếu có giấy tờ của nhà nươc shoawcj thi hành công vụ thì vẫn được phép khám xét

Trần Nguyễn Lâm Anh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
24 tháng 4 2017 lúc 15:08

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp năm 20013 điều 22 của nhà nước ta

Công
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thùy Trang
5 tháng 5 2017 lúc 10:39

-Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân đc Nhà nước bảo đảm an toàn và bí mật.

-K ai đc chiếm đoạt hoặc tự ý bóc mở thư tín, điện thoại, điện tín, nghe trộm của người khác.

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
1 tháng 6 2017 lúc 9:30

+ Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe . . .
+ Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
+Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật . . .
+ Nhóm quyền tham gia : là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.

Bùi Thị Oanh
Xem chi tiết
Future In Your Hand ( Ne...
14 tháng 5 2017 lúc 8:08

* Một số hiện tượng học sinh đánh nhau vậy là đã không biết tôn trọng tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm của nhau và đồng thời bọn họ đã vi phạm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.

* Việc đánh nhau không những ảnh hưởng tới bản thân mà còn ảnh hưởng tới gia đình, nhà trường và xã hội. Gia đình sẽ mang tiếng là có con cái hư, khó bảo khiến người đời hay dị nghị, bàn tán. Còn đối với nhà trường thì xã hội sẽ nói là những thầy cô trong trường đó không biết dạy học sinh đúng cách vì vậy mới dẫn đến việc đánh nhau.

* Nếu em mà chứng kiến những sự việc đáng tiếc như vậy em sẽ ngay lập tức chạy đi báo với người lớn ở gần đó hoặc báo cáo với thầy cô giáo để kịp thời ngăn chặn vụ việc, nếu có sự can ngăn của người lớn thì sẽ không có điều gì đáng tiếc xảy ra và học sinh thì sẽ không bất hòa với nhau như trước nữa.

Nelson Charles
17 tháng 5 2020 lúc 19:33

thì giúp cho mấy ông bác sĩ khỏi thât nghiệp

Trương Thị Mỹ Khánh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hằng
29 tháng 6 2017 lúc 22:37

Vi phạm:

- không được tự tiện vào nhà người khác khi chưa có sự đồng ý

- khi chưa có lệnh của pháp luật, tự ý khám xét trái phép và đuổi trái phép cho dù đó là nhà của họ

-không tôn trọng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở người khác

-...

Việc làm đúng:

-mỗi người phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác

-không nên tự ý lục lọi ,tự tiện vào nhà người khác khi chưa có sự cho phép

-phải tự bảo vệ , và tôn trọng chỗ ở của người khác