Hành động bóc mở thư điều tra của cơ quan điều tra là đúng hay sai ?
Hành động bóc mở thư điều tra của cơ quan điều tra là đúng hay sai ?
Hành động bóc mở thư điều tra của cơ quan điều tra là đúng
hành động bóc thư của cơ quan là đúng
a) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì ?
b) Những hành vi nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân ?
Giúp mình hai câu hỏi ấy nhé !
a) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì ?
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân :
+ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền này được các cơ quan nhà nước, được mọi người tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
+ Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu như không được người đó cho phép.
+ Không ai được tự ý khám xét nơi ở của người khác khi không được pháp luật cho phép.
b) Những hành vi nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân ?
Những hành vi là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân là:
+ Tự ý vào nơi ở của người khác khi họ chưa đồng ý.
+ Tự ý vào nhà người khác khi vắng chủ.
+ Khám xét chỗ ở không đúng quy định pháp luật.
Giúp mình hai câu tình huống này nhé !
a) Bố mẹ đi vắng, em ở nhà mọt mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn váo nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
b) Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó bị cháy.
Em sẽ xử trí như thế nào ? Giúp mình với
a) Bố mẹ đi vắng, em ở nhà mọt mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn váo nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
b) Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó bị cháy.
Em sẽ xử trí như thế nào ?
Tình huống a: em sẽ không cho họ vào nhà, tìm cách để nói khéo và hẹn lúc khác đến khi có bố mẹ ỏ nhà.
Tình huống b: em sẽ báo ngay cho người lớn ở gần nhà, hay gần khu vực hoặc báo cho công an.
_ý kiến của mik thoy bạn_
a ) Đứng trước cửa nhà nói với chú là : Chú ơi ba mẹ cháu vắng hết cả rồi , khi nào ba mẹ cháu về , chú hẵng quay lại đây , con cảm ơn chú .
b ) Em sẽ báo cơ quan phòng cháy chữa cháy gần nhất rồi kêu các hàng xóm khác đến khống chế ngọn lửa chờ cơ quan chữa cháy đến
a, Hãy nói với người muốn vào nhà mình rằng " Bố mẹ cháu đi có việc , lát mới về ạ, chú có thể quay lại lần sau "
b, Ta nên quan sát kĩ mọi thứ xung quanh, có thể nói với người lớn, hàng xóm xung quanh hoặc có thể gọi cho cứu hỏa nếu chắc chắn đó là một đám cháy.
tim nhung ca dao tuc ngu noi ve quyen bat kha xam pham ve cho o cog dan
Của phi nghĩa có giàu đâu
Ở cho ngay thật, giàu sang mới bền.
- Ai ơi đừng tham của người
Lấy một phải trả gấp mười về sau.Trần Thanh Hiếu
1. Nội dung của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ?
2. Trách nhiệm của bản thân là gì ?
1/
Điều 22 Luật Hiến pháp năm 2013 quy định
1. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
Điều 46 bộ luật dân sự năm 2005 cũng có quy định cụ thể về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân như sau
Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý.
Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
mk chỉ biết lm thế thui nha
a) Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà Hòa ? Trước sự việc xảy ra như vậy, bà Hòa đã có những suy nghĩ và đã hành động như thế nào ?
b) Theo em, bà Hòa đã hành động như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?
c) Theo em, bà Hòa nên làm gì để có thể xác minh được nhà T. lấy trộm tài sản của mình mà không phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác ?
a) bà hòa bị mất con gà mái hoa và cái quạt bàn.bà hòa nghĩ chỉ có mẹ con nhà T. lấy trộm và đe dọa sẽ sang khám nhà T.
b) sai.vì bà hòa chưa chắc chắn và chưa có đủ chứng cứ để buộc tội nhà T.
c) Bà hòa có thể quan sát nhà T. có hành động gì lạ không.có lẻn vào nhà nữa ko.
a) bà Hòa bị mất một con gà mái và một cá quạt bàn
b)bà Hòa hành động thế là sai vì bà chưa có chứng cứ
c)bà Hoa phải có chứng cứ để chứng minh nhà T. lấy trộm
Nhà bà Hoà bị mất con gà mái và cái quạt bàn.
- Khi mất con gà mái:
+ Bà Hòa nghĩ: chỉ có nhà T bắt trộm.
+ Bà Hòa chửi đổng suốt ngày.
- Khi mất quạt bàn:
+ Bà Hòa nghĩ: chỉ có nhà T lấy.
+ Bà chạy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ con T không cho, bà Hòa nghi ngờ và cứ xông vào khám nhà
Nêu những hành vi ,vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân
- tự ý vào chỗ ở của người khác mà chưa đc người đó đồng ý
- vào chỗ ở của người khác khi họ không có nhà
- tự ý khám nhà khi không có lệnh của cấp có thẩm quyền
tk mk na, thanks nhiều!
Thế nào là hành vi xâm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một quyền Hiến định được quy định tại Điều 22 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định”.
Điều 12 Luật cư trú hiện hành diễn giải khái niệm về chỗ ở hợp pháp của công dân như sau: “Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà công dân sử dụng để cư trú. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, chỗ ở của một người là nơi người đó sống đời sống riêng thường ngày, cũng là nơi “ẩn chứa” những bí mật của cá nhân, của gia đình (bí mật đời tư). Vì vậy, mỗi cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, được toàn quyền cho phép hoặc không cho phép người khác vào nơi ở của mình. Điều 46 Bộ luật dân sự hiện hành quy định: “Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý. Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Theo quy định tạo Điều 140 Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về căn cứ khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu điện, bưu phẩm thì việc khám chỗ ở chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong chỗ ở của một người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án. Việc khám chỗ ở cũng được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã. (Tất nhiên việc khám chỗ ở phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định).
Như vậy, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân không phải là quyền tuyệt đối. Nhà nước chỉ bảo hộ quyền đó của công dân để chống lại sự xâm phạm bất hợp pháp của những cá nhân, tổ chức khác đối với chỗ ở hợp pháp của công dân; còn khi công dân lợi dụng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở để che giấu hoặc có những hành vi vi phạm pháp luật thì quyền này không còn được pháp luật bảo vệ.
mình tự soạn đấy nhé hết 1 tiếng luôn
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một quyền Hiến định được quy định tại Điều 22 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định”.
Điều 12 Luật cư trú hiện hành diễn giải khái niệm về chỗ ở hợp pháp của công dân như sau: “Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà công dân sử dụng để cư trú. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, chỗ ở của một người là nơi người đó sống đời sống riêng thường ngày, cũng là nơi “ẩn chứa” những bí mật của cá nhân, của gia đình (bí mật đời tư). Vì vậy, mỗi cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, được toàn quyền cho phép hoặc không cho phép người khác vào nơi ở của mình. Điều 46 Bộ luật dân sự hiện hành quy định: “Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý. Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Theo quy định tạo Điều 140 Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về căn cứ khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu điện, bưu phẩm thì việc khám chỗ ở chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong chỗ ở của một người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án. Việc khám chỗ ở cũng được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã. (Tất nhiên việc khám chỗ ở phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định).
Như vậy, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân không phải là quyền tuyệt đối. Nhà nước chỉ bảo hộ quyền đó của công dân để chống lại sự xâm phạm bất hợp pháp của những cá nhân, tổ chức khác đối với chỗ ở hợp pháp của công dân; còn khi công dân lợi dụng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở để che giấu hoặc có những hành vi vi phạm pháp luật thì quyền này không còn được pháp luật bảo vệ.
1. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
Điều 46 bộ luật dân sự năm 2005 cũng có quy định cụ thể về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân như sau
Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý.
Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Trong trường hợp chủ thể có hành vi xâm phạm chỗ ở hợp pháp của người khác thì sẽ chịu gánh chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
MÌNH ĐỌC TRONG SỔ ĐỎ ĐẤY
Em se lam gi trong nhung truong hop sau day:
- Bo me di vang, em o nha mot minh, dang hoc bai thi co nguoi go cua va muon vao nha de kiem tra dong ho dien.
- Quan ao cua nha em phoi tren day, gio lam bay sang nha hang xom. Em muon sang lay ve nhung ben do khong co ai o nha.
- Quan ao cua gia dinh hang xom phoi ngoai san, troi sap do mua, gia dinh khong co ai o nha.
- Nha hang xom khong co ai o nha, nhung lai thay co khoi boc len o trong nha, co the la mot cai gi do bi chay.
- Em sẽ bảo là em ko có chìa khóa hoặc từ chối đợi để đến lúc bố mẹ về
- Em sẽ chờ đến lúc người hàng xóm về
- Em sẽ lấy hộ bác hàng xóm
- Em sẽ báo cho mọi người xung quanh để kịp thời dập lửa
-em sẽ xin lỗi họ vì không thể mở cửa được
-em sẽ chờ người hàng xóm về rồi sang xin lại
-em sẽ thu quần áo giúp họ
-em sẽ báo cho mọi người và gọi 114 để kịp thời dập lửa
Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của Công Dân?Bản thân em đã thực hiện như thế nào?
1)quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân không phải là quyền tuyệt đối. Nhà nước chỉ bảo hộ quyền đó của công dân để chống lại sự xâm phạm bất hợp pháp của những cá nhân, tổ chức khác đối với chỗ ở hợp pháp của công dân; còn khi công dân lợi dụng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở để che giấu hoặc có những hành vi vi phạm pháp luật thì quyền này không còn được pháp luật bảo vệ.
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân. Mỗi công dân có quyền được cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng về chỗ ở của mình. Không ai được tự ý vào nhà người khác khi người đó chưa đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép .
- Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác và đồng thời cũng phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình. Phê phán , tố cáo những người làm trái pháp luật về xâm phạm đến chỗ ở của người khác.