Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhã Yến
10 tháng 10 2017 lúc 16:57
Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú
Tỉ lệ sọ /mặt Lớn Nhỏ
Lỗi cằm ở xương mặt Phát triển Không có
Cột sống Cong ở 4 chỗ Cong hình cung
Lồng ngực Nở sang 2 bên Nở theo chiều lưng -bụng
Xương chậu Nở rộng Hẹp
Xương đùi Phát triển, khoẻ Bình thường
Xương bàn chân Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm Xương ngón dài,bàn chân phẳng
Xương gót(thuộc nhóm xương cổ chân) Lớn, phát triển về phía sau Nhỏ

Lâm Hiến Chương
11 tháng 10 2017 lúc 11:03

Chương II. Vận động

Đinh Hồng Hậu
Xem chi tiết
nguyen thi thao
12 tháng 10 2017 lúc 13:47

vì đây là khoảng thời gian xương cốt phát triển nếu mà mang vác nặng và mang vác về một bên sẽ khiến cho vẹo cột sống,hoặc mang vác nặng dẫn đến xẹp đĩa đệm

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2017 lúc 14:53

Trong độ tuổi này, dễ thấy xương cốt đang phát triển cả về chiều dài lẫn bề to, nếu như mang vác quá nặng nó sẽ kìm hãm sự phát triển của xương làm chậm lớn, chậm cao.

Trương Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Kim Tại Hưởng
17 tháng 10 2017 lúc 21:36

Bộ xương ở người có nhiều đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động: - Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rông sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương dùi lớn, - Xương sọ lớn hơn xương mặt - Cột sống cong hình cung - Lồng ngực nở theo chiều lưng - bụng - Khớp cổ tay kém linh động - Khớp chậu - đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu. - Xương bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng - Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia. - Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Phạm Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Vũ Kiều Trang
21 tháng 10 2017 lúc 9:53

- Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khoẻ cần:

+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lý (sẽ học ở chương Trao đổi chất và năng lượng)

+ Tắm nắng (Có ở chương: Da) để cơ thể chuyển hoá thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hoá được canxi để tạo xương.

- Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.

Để chống vẹo cột sống phải chú ý:

+ Khi mang vác vật nặng, không nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về một bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân.

+ Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngấn, không cúi gò lưng, không nghiêng vẹo.

hahabanhvuithanghoaok.Chúc bạn học tốt!!!

Lâm Hiến Chương
23 tháng 10 2017 lúc 17:20

-Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú:

+Cơ tay phân hóa, đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển=>Con người có khả năng cầm nắm.

+Cơ chân to khỏe=>Cử động, gập duỗi.

+Cơ lưỡi phát triển=>Tiếng nói phong phú.

+Cơ mặt phân hóa=>Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.

Cầm Đức Anh
23 tháng 10 2017 lúc 16:54

Hệ cơ người tiến hóa hơn thú ở các điểm sau:
- Cơ mặt thể hiện tình cảm: vui, buồn, lo lắng
- Cơ mông, cơ đùi, ...phát triển
- Cơ lưỡi cử động linh hoạt => nói
- Cơ ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái cử động rất linh => cầm nắm công cụ lao động chắc

Nguyễn Văn Huy
Xem chi tiết
Alone
25 tháng 10 2017 lúc 19:08

Bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân do:

- Bộ não phát triển

- Cột sống thẳng cong ở 4 chỗ

- Lồng ngực, xương chậu, xương đùi phát triển mạnh

- Xương gót chân, bàn chân phát triển

Thục Trinh
23 tháng 10 2018 lúc 20:23

- Cột sống hình chữ S, cong 4 chỗ.

- Xương chậu nở rộng, xương đùi lớn.

- Xương lồng ngưc nở rộng sang hai bên.

- Xương bàn chân có hình vòm, gót sau phát triển.

Titania Angela
29 tháng 9 2019 lúc 20:27

Bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân:

Cột sống cong hình chữ S

Xương chậu rộng

Xương dùi to khỏe

Xương gót phát triển

Cơ chân và cơ tay phát triển

Nguyễn Thị Kim Long
Xem chi tiết
Miinhhoa
27 tháng 9 2018 lúc 17:34

+ Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu "lãnh hết " trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.
+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
+Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
1 tháng 11 2017 lúc 14:14

+ Bộ xương và hệ cơ ở người có đặc điểm tiến hóa thích nghi với tư thế đứng thẳng, lao động:

- Hộp sọ lớn hơn chứa não phát triển

- Tỉ lệ xương sọ và xương mặt lớn

- Lồi cằm phát triển, xương hàm nhỏ hơn, diện khớp giữa xương sọ và cột sống lùi về phía trước: giữ cho đầu ở vị trí đứng thẳng trong tư thế đứng

- Xương chậu rộng

- Cột sống cong ở 4 chỗ đảm bảo cho trọng tâm cơ thể rơi vào hai chân trong tư thế đứng thẳng, lồng ngực rộng về hai bên

- Xương chi phân hóa: tay có khớp linh hoạt hơn chân, vận động của tay tự do hơn, thuận lợi cho lao động. Chân có xương lớn, khớp chắc chắn, xương gót phát triển, các xương bàn chân và xương ngón chân khớp với nhau tạo thành vòm để vừa có thể đứng và đi lại chác chắn trên đôi chân, vừa có thể di chuyên linh hoạt.
+ Để chống cong vẹo cột sống trong lao động, học tập cần chú ý:

- Khi mang vác vật nặng, không nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác vế một bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân.

- Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngấn, không cúi gò lưng, không nghiêng vẹo.

Trang Huyền Phùng
15 tháng 12 2017 lúc 0:30

Theo mình thì,bộ xương và hệ cơ có dd:cột sống cong ở 4 chỗ,lồng ngực nở rộng sag 2 bên,xương chậu lớn,xương bàn chân hình vòm,xuong gót chân lớn,cơ tay phân hóa,cơ cử động ngón cái linh hoạt

Miinhhoa
27 tháng 9 2018 lúc 17:33

- Những đặc điểm cùa bộ xương người thích nghi với tư thế dứng thảng và đi bằng hai chân: + Hộp sọ lớn hơn chứa não phát triển, tỉ lệ giữa xương sọ và xương mặt lớn hơn; lồi cằm phát triển xương hàm nhỏ hơn; diện khớp giữa xương sọ và cột sống lùi về phía trước, giữ cho đầu ở vị trí cân bằng trong tư thế đứng thảng; xương chậu rộng. + Cột sống cong ở 4 chỗ, đảm bảo cho trọng tâm cơ thể rơi vào 2 bàn chân trong tư thế đứng thẳng; lồng ngực rộng về 2 bên. + Xương chi phân hoá: Tay có khớp linh hoạt hơn chân, vận dộng của tay tự do hơn, thuận lợi cho lao động hơn. Chân có xương lớn, khớp chắc chắn, xương gót phát triển, các xương bàn chân và xương ngón chân khớp với nhau tạo thành vòm để vừa có thể dứng và đi lại chác chắn trên đôi chân, vừa có thể di chuyên linh hoạt.
Để chống cong vẹo ta cần chú ý : Khi mang vác vật nặng, ko nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân
- Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cuối gò lưng, không nghiêng vẹo.

Aquarius
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
10 tháng 11 2017 lúc 18:45

-Khi mang vác vật nặng, ko nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân
- Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cuối gò lưng, không nghiêng vẹo.

Hàn Vũ
10 tháng 11 2017 lúc 18:47

+Khi ngồi học phải ngồi đúng tư thế,không xoay ngang xoạy dọc

+Trong lao động thì không mang vác đồ quá nặng để tránh cong xương sống

Học tốt

Quân Đỗ
10 tháng 11 2017 lúc 19:03

+khi học chúng ta có thể quay ngang quay ngửa nhưng ít thôi thứ nhất khi ngồi học thẳng lưng lên ko khi làm việc thì có thể làm viêc nặng nhưng khi xách đồ thì ko đc xách 1 bên nặng 1 bên nhẹ phải xách cho 2 bên cân nhau nghỉ ngơi đúng thời gian.

+không lao động nặng ,quá sức, ngồi thẳng lưng

Sarah Lee
Xem chi tiết
Anh Triêt
22 tháng 11 2017 lúc 21:27

Anh Triêt
22 tháng 11 2017 lúc 21:29

Sarah Lee lộn rồi bạn

Bích Ngọc Huỳnh
23 tháng 11 2017 lúc 11:58

xương đầu :nhô ra về phía đằng sau vì bộ não phát triển ,
_hốc mắt to sâu hướng cùng về 1 phía vì sự phát triển của mắt (cơ quan thị giác)(có thể tán thêm nếu thích)
_có thêm xương chẩm ,xương gò má phát triển giúp cử động của mặt phong phú ,tạo những giao tiếp cơ bản.
_mũi sụp xuống có thêm phần sụn(xoang mũi) để bảo vệ mũi trước các dị vật nhỏ (cái này phụ)

_xương hàm phát triển ,bộ răng phân hóa thành 32 cái với các chức năng nhiệm vụ riêng phục vụ tốt cho quá trình tiêu hóa hấp thụ dinh dưỡng để con người phát triển ,gờ cằm lồi ra tạo điều kiện cho sự phát triển của cơ cằm phục vụ quá trình phát âm(tiếng nói).(tán thêm)
cuống họng có thêm xương giác phục vụ quá trình tiêu hóa(0 quan trọng)

_ sự tiến hóa của đốt sống cổ (chia làm 13 đốt-hình như thế) giúp đầu cử động thuận tiện ,nâng đỡ được trọng lượng đầu,giúp nâng cao khả năng cân bằng cơ thể và khả năng quan sát (quan trọng ,nếu có tài liệu cứ tán thêm)

_xương cột sống phân hóa thành các đốt với các sụn vừa vững chắc ,vứa có tính đàn hồi cao phục vụ quá trình lao động ,ở cuói xương sống là đĩa sụn và xương hông phát triển nhằm nâng đỡ cơ thể phía trên( tán thêm nhiều :cấu tạo bên trong xương ,tủy ra sao cấu trúc can xi ,hình thù xương ống có các gờ nhọn....bảo vệ dây thần kinh xương sống ......cứ sách mà tán vào,quan trọng đấy)



_xương lồng ngực nở rộng hai xương bả vai không ép vào lồng ngực như ở động vật=>giải phóng hai chi trước=> tạo thành đôi tay( rất quan trọng,nhất thiết tán thêm),xương xườn dài ra ôm trọn phần trên bụng,chụm lại ở xương ức ,bảo vệ nội quan .....(thêm chi tiết)
đặc biệt ở con cái có thêm xương xườn thứ 23(xem lại sách) để nâng đỡ dạ con phục vụ quá trình sinh sản khi đi trên hai chân.

_xương chân xương ống chân ,các khớp tay chân linh hoạt như thế nào (phần hệ cơ xương khớp)
*đặc biệt sự tiến hóa của bàn tay :ngón cái tách biệt 4 ngón còn lại,mỗi ngón chia ra các khớp .....
bàn chân :gót phát triển để giữ cân bằng ,mặt bàn chân càng cong càng thăng bằng tốt(nói thêm được điểm)
*PHẢI CÓ PHẦN TỔNG KẾT:
tất cả các điều trên =>xương đã phân hóa rõ ràng phục vụ chức năng là bộ khung nâng đỡ cơ thể ,bảo vệ nội quan ,phối hợp hệ cơ tạo sự linh hoạt cho quá trình vận động ,điển hình là sự tách ra của hai chi trên khỏi lồng ngực =>hai tay,sự khác nhau của bàn tay ,bàn chân