Bài 11: Protein và peptit

huo wallace
Xem chi tiết
Kiều Thu Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 6 2018 lúc 15:57

Hỗn hợp M gồm Gly-Glu, Gly-Glu-Lys và Gly-Glu-Lys-Lys trong đó oxi chiếm 27,74 % về khối lượng . Cho 0,1 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào ?

A. 56

B.55

C.53

D.54

Giải:

M có dạng (Gly)(Glu)(Lys)x

=> %O=\(\dfrac{\text{16(x+5)}}{\left(128x+204\right)}=27,74\%\)

=>x=1,2

(Gly)(Glu)(Lys)x + (x+1)H2O + (2x+2)HCl \(\rightarrow\) Muối

0,1............................0,22............0,44

mmuối=mM+mH2O+mHCl=55,78

=>Chọn A

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
22 tháng 12 2020 lúc 13:52

Giả sử X,Y được tạo từ một α-aminoaxit có CTPT CnH2n+1O2N

=>Ta xác định CTPT của Tetrapeptit X : 4CnH2n+1O2N - 3H2O <=> C4nH8n-2O5N4

Tripeptit Y : 3CnH2n+1O2N - 2H2O <=> C3nH6n-1O4N3

PT đốt cháy 0,05 mol X:

C4nH8n-2O5N4   +  O2  --> 4nCO2   + (4n-1)H2O +  2N2

Từ pt cháy ta thấy nCO2 - nH2O = nX .Gọi số mol CO2,H2O thu được lần lượt  là x và y ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0,05\\44x+18y=36,3\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,6\\y=0,55\end{matrix}\right.\)

Mà  \(\dfrac{nCO_2}{n_X}=4n\)  => n = 3

=> Y có CTPT C9H17O4N3 

Đốt cháy 0,1 mol C9H17O4N3 => 0,9 mol CO2 

=> nCaCO3 = nCO2 = 0,9 <=> mCaCO3=0,9.100 = 90 gam

Bình luận (0)
Trần Tiến Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 18:40

\(n_{alanin\left(TT\right)}=0,4\left(mol\right)\\ PT:\left(Ala\right)_5+4H_2O\rightarrow5Ala\\ n_{\left(Ala\right)_n}=n_X=\dfrac{37,3}{373}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Ala\left(LT\right)}=0,1.5=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow H=\dfrac{0,4}{0,5}.100=80\%\)

Bình luận (0)
Trần Tiến Cương
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 9 2021 lúc 8:20

$n_{tripeptit} = \dfrac{26}{260} = 0,1(mol)$

Bảo toàn gốc Lys :

$n_{heptapetit} = n_{tripeptit} = 0,1(mol)$
$m = 0,1.558 = 55,8(gam)$

Bình luận (1)
Trần Tiến Cương
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
13 tháng 9 2021 lúc 17:29

tham khảo ạ

Dứa là loại cây bụi mọc sát mặt đất, vỏ lại xù xì nên quả là nơi cư trú của nấm. Khi dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển, xâm nhập sâu vào trong quả, gây ngộ độc cho người ăn. Các triệu chứng ngộ độc thường thấy là mệt mỏi, khó chịu, ngứa ngáy, nổi mề đay.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 17:43

Dứa là một loại quả bổ dưỡng bởi chứa nhiều vitamin và khoáng chất mang nhiều công dụng như cấp nước, khỏe da, trẻ hóa. Đặc biệt, trong dứa còn có enzyme bromelin hay bromelain, có thể phân hủy protein thành các axit amin. Những axit amin được phân hủy trong quả dứa có khả năng chữa bệnh tim vì làm tan được máu bầm, máu tụ. Tuy nhiên, vì quả dứa mọc thấp nên hay bị nhiễm nấm độc ở dưới đất ẩm - Candida tropicali. Ngoài ra, quá trình thu hái, vận chuyển, quả dứa cũng thường được đổ đống dưới đất, nếu quả nào bị dập, ung, thối, nấm Candida có thể xâm nhập và phát triển bên trong làm một số người ăn phải sẽ mắc bệnh. Bên cạnh đó, men phân giải protein trong quả dứa làm tăng sức thẩm thấu của niêm mạc dạ dày dẫn đến protein dị tính đại phân tử có trong đường ruột, dạ dày thấm vào dịch máu gây phản ứng đối với cơ thể người quá nhạy cảm.

Bình luận (10)
Tô Hà Thu
13 tháng 9 2021 lúc 17:33

Tham khảo:

Dứa là loại cây bụi mọc sát mặt đất, vỏ lại xù xì nên quả là nơi cư trú của nấm. Khi dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển, xâm nhập sâu vào trong quả, gây ngộ độc cho người ăn. Các triệu chứng ngộ độc thường thấy là mệt mỏi, khó chịu, ngứa ngáy, nổi mề đay.

Bình luận (6)
Trần Tiến Cương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 9 2021 lúc 22:18

undefined

Bình luận (0)
trần thảo
Xem chi tiết
Anh Boss
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
19 tháng 10 2021 lúc 20:38

Số mol HCl là 0,3.2 = 0,6 (mol) bằng 3 lần số mol peptit và bằng 1,5 lần số mol nước.

mmuối = mpeptit + mHCl + mnước = 0,2.(89+147+117 -2.18) + 0,6.36,5 + 0,4.18 = 92,5 (g).

Chọn A.

Bình luận (0)