Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
30 tháng 4 2016 lúc 15:15

Nối B với N ta có:

Vì AN/AC=1/2

Tương tụ như AN=1/2AC

Suy ra:AN=NC(1)

Từ (1) suy ra:BN là đường trung tuyến

Ta được trung tuyến AD và BN cắt nhau tại P

Áp dụng đường trung tuyến của một tam giác ta được

\(\Rightarrow\)AP=2/3AD(2)

Từ(2) ta suy ra được AE=1/3 AD

Vậy AE=1/3AD(dpcm)

 

Bình luận (0)
Trần Hà Quỳnh Như
3 tháng 5 2016 lúc 19:51

Nói B với N ta có :
Vì AN/AC=1/2

Tương tự như AN=1/2AC

Suy ra: AN=NC(1)

Từ (1) suy ra : BN là đường trung tuyến 

Ta được trung tuyến AD và BN cắt nhau tại P

Áp dụng đường trung tuyến của một tam giác ta được => AP=2/3AD(2)

Từ(2) ta suy ra được AE=1/3 AD.

Vậy AE=1/3AD(dpcm)

Bình luận (0)
Lê Nho Không Nhớ
4 tháng 5 2016 lúc 10:44

ok nha

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Bảo Ngân
9 tháng 7 2016 lúc 19:14

????????lolang

Bình luận (0)
Phạm An Mi
9 tháng 7 2016 lúc 19:23

Mk k bt nxnhonhung

Bình luận (0)
Vũ Khánh Ly
9 tháng 7 2016 lúc 19:27

vì cảm biến là yếu tố quyết định hình dạng của bức ảnh

mỗi v mà mn cx ko hiểu ( mik cx ko hiểu luôn)

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ngonhuminh
21 tháng 2 2017 lúc 8:35

Giao lưu:

\(\left\{\begin{matrix}x>-1\\n\in N\\\left(1+x\right)^n\ge1+nx\end{matrix}\right.\) (I)

\(x>-1\Rightarrow\left(1+x\right)>1\Rightarrow\left(1+x\right)^n>1voi\forall n\in N\)

với x=0 1^n>=1 luôn đúng ta cần c/m với x khác 0

\(\left\{\begin{matrix}n=1\Rightarrow\left(1+x\right)^1\ge\left(1+x\right)...\left\{dung\right\}\\n=2\Rightarrow\left(1+x\right)^2\ge\left(1+2x\right)...\left\{dung\right\}\\n=2\Rightarrow\left(1+x\right)^3\ge\left(1+3x\right)...\left\{dung\right\}\end{matrix}\right.\)

C/m bằng phản chứng:

Giả /sủ từ giá trị (k+1) nào đó ta có điều ngược lại (*)

Nghĩa là: khi n đủ lớn BĐT (I) không đúng nữa. và chỉ đúng đến (n=k)(**)

Như vậy coi (**) đúng và ta chứng minh (*) là sai .

với n=k ta có: \(\left(1+x\right)^k\ge\left(1+kx\right)\) (1) theo (*)

vói n=(k+1) ta có theo (**)

\(\left(1+x\right)^{k+1}\le\left[1+\left(k+1\right)x\right]\Leftrightarrow\left(1+x\right)\left(1+x\right)^k\le\left[1+kx+x\right]\)(2)

chia hai vế (2) cho [(1+x)>0 {do x>-1}] BĐT không đổi

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(1+x\right)^k\le\frac{\left[\left(1+kx\right)+x\right]}{1+x}\) từ (1)=> \(\frac{1+kx+x}{x+1}\ge\left(1+x\right)^k\ge\left(1+kx\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(1+kx\right)+x}{x+1}\ge\left(1+kx\right)\Leftrightarrow\left(1+kx\right)+x\ge\left(1+kx\right)+x+kx^2\)(3)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\left[\left(1+kx\right)+x\right]-\left[\left(1+kx\right)+x\right]\ge kx^2\)\(\Leftrightarrow0\ge kx^2\) (***)

{(***) đúng chỉ khi x=0 ta đang xét x khác 0} vậy (***) sai => (*) sai

ĐIều giả sử sai--> không tồn tại giá trị (k+1) --> làm BĐT đổi chiều:

=> đpcm

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ngonhuminh
21 tháng 2 2017 lúc 8:55

Giao lưu:

\(\left\{\begin{matrix}x>-1\\n\in N\\\left(1+x\right)^n\ge\left(1+nx\right)\end{matrix}\right.\)(I)

-khi n=0 ta có 1=1 vẫn đúng => đúng với mọi n là số không âm {sao đề loại n=0 đi nhỉ}

-với x>-1 => 1+x> 0

vói x=0 ta có 1^n>=1 hiển nhiên đúng

{Ta cần c/m với mọi x khác 0 và x>-1}

C/M: Bằng quy nạp

với n=1 ta có: (1+x)>=(1+x) hiển nhiên.

G/s: (I) đúng với n=k tức là (1+x)^k>=(1+kx)

Ta cần c/m (I) đúng với (k+1)

với n=(k+1) ta có \(\left(1+x\right)^{k+1}\ge\left[1+\left(k+1\right)x\right]\)(*)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1+x\right)^k\ge1+kx+x\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1+kx\right)\ge1+kx+x\)

\(\Leftrightarrow\left(1+kx\right)+x+kx^2\ge1+kx+x\Leftrightarrow kx^2\ge0\)(**)

Mọi phép biến đổi là tương đương (**) đúng => (*) đúng

=> dpcm.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết