Bài 1: Mở đầu môn hóa học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
maya phạm
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 16:23

Cũng không khác với môn Lý, môn học này cũng có nhiều công thức. Ðiều quan trọng là bạn phải nắm chắc các hóa trị của các chất trong bảng tuần hoàn Hóa học Mendéliep. Về phương pháp học, bạn cũng áp dụng như môn Vật lý. Với môn học này bạn chịu khó nắm chắc kiến thức ngay từ ban đầu thì sẽ không khó gì cho bạn về sau. Bạn muốn nhớ nằm lòng về hóa trị của các chất hóa học trong bảng tuần hoàn ?

Xin đơn cử vài câu đơn giản để bạn dễ nhớ khi sử dụng làm bài:

Ví dụ: Với bảng phân loại tuần hoàn hóa học, những câu sau đây bạn sẽ phân biệt được chất nào đứng trước Hydro: "Khi nào cần may áo giáp sắt phải nhìn sang phố, hỏi cửa hàng Á Phi Âu"

Có nghĩa là: K - Na - Ca - Mg - Ag - Zn - Fe - P - Ni - Sn - Pb - H - C - Hg-Ar - Pt - Au. 

Và nữa, bằng những câu thơ sau đây sẽ giúp các bạn nhớ lại các hóa trị để dễ cho việc cân bằng phương trình khi làm toán : 

"Kali, iot Hydro 

Natri với Bạc, Clo một loài.

Là hóa trị một, em ơi.

Nhớ ghi cho kỹ kẻo rồi phân vân

Ma-giê với Kẽm, Thủy ngăn 

Ôxy, Ðồng đấy cũng gần Ba- ri

Cuối cùng thêm chú Can-xi 

Hóa trị hai đó, có ngày nào quên"


Các bạn học hết lớp 12, đừng nghĩ rằng nình đã thông chương trình hóa học một cách thành thạo rồi. Bạn nên xem lại việc thi cử. Nếu bạn thi vào đại học (như chọn ban B, A) mà hóa học mất căn bản thì nguy. Vậy bây giờ cũng chưa muộn bạn hãy bắt đầu học đi. Nếu mà mất căn bản thì ôn tập lại từ đầu. Việc ghép thành những câu vần vè dễ đọc cũng là cách "học mò", nhưng sẽ giúp bạn mau nắm vấn đề hơn.

LIÊN
19 tháng 8 2016 lúc 16:58

Kali (K), Iot (I), Hidrô (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hỡi ai
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân
(Hg)
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần
Bari (Ba) Cuối cùng thêm
chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn
Bác Nhôm (Al) hoá trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
II, III lên xuống nhớ liền ngay thôi
Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời lên V
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phot pho (P) nói đến không dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V
Em ơi, cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng

Hiđro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều.

Bài2: Tham khảo thêm chứ không thể dễ nhớ bằng bài 1

Hiđro (H) cùng với liti (Li)

Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều

Quoc phanquocq1
Xem chi tiết
Quoc phanquocq1
Xem chi tiết
Thai Meo
6 tháng 11 2016 lúc 22:35

Muốn nhận biết các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước .

Quoc phanquocq1
Xem chi tiết
Jung Eunmi
19 tháng 8 2016 lúc 21:26

1) Dùng nước , quỳ tím , hoặc một loại dung dịch sao cho phải có một chất kết tủa để nhận biết hoặc có một dung dịch sinh khí khác vs các dung dịch khác cũng đc

2) dùng nhiệt độ để phân biệt nước tinh khiết và dung dịch khác bằng cách cô cạn

 

LIÊN
19 tháng 8 2016 lúc 21:35

mình đã trả lời ở phần câu hỏi trc rồi đó

hiu

AN TRAN DOAN
8 tháng 10 2016 lúc 20:09

Để nhận biết các chất trong hóa học thì chúng ta biết :

+) Tính chất vật lý :  +Trạng thái , màu sắc , mùi vị , tính tan

                                      + Tính dẫn điện , dẫn nhiệt , nhiệt độ sôi , khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy

+) Tính chất hóa học : + Là khả năng chất bị biến đổi thành chất khác như cháy , phân hủy

 

                                     

Quoc phanquocq1
Xem chi tiết
LIÊN
19 tháng 8 2016 lúc 21:34

HỌC THUỘC ''BẢNG HÓA TRỊ'' HOẶC ''BÀI CA HÓA TRỊ''

Kali (K), Iot (I), Hidrô (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hỡi ai
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân
(Hg)
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần
Bari (Ba) Cuối cùng thêm
chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn
Bác Nhôm (Al) hoá trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
II, III lên xuống nhớ liền ngay thôi
Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời lên V
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phot pho (P) nói đến không dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V
Em ơi, cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng

Hiđro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều.

Bài2: Tham khảo thêm chứ không thể dễ nhớ bằng bài 1

Hiđro (H) cùng với liti (Li)

Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiêN NHỚ NHIỀU

chúc bạn sẽ học tốt môn hóa like nhá

Carthrine Nguyễn
19 tháng 8 2016 lúc 20:22

sao lại bình chọn

có gì đâu

nguyễn thị minh ánh
19 tháng 8 2016 lúc 20:23

sao bạn hỏi nhiều j Quoc phanquocq1

Không Có Tên
Xem chi tiết
Huyền Nhi Phạm
20 tháng 8 2016 lúc 12:31

Sắt: đinh, dao, kìm

Nhôm: khung cửa, muỗng ăn, xoong

Đồng: nồi, mâm, kèn

Chất dẻo: dép, thau, ống nước

Huân Nguyễn
23 tháng 8 2016 lúc 20:13

ai biết

Nguyễn Thị Vân Anh
11 tháng 8 2018 lúc 21:17

- Sắt : dao, ổ khoá, két...

- Nhôm: nồi, xoong, chảo, mâm, khung cửa sổ, môi, thìa....

- Đồng: mâm, kèn...

- Chất dẻo: lốp bánh xe, ống nước cao su, dép cao su

Nhi Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
23 tháng 8 2016 lúc 12:42

ủa, ở bn có sách r ak, ở mk chưa có

sách ở bn bao nhiu

Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 11:57

Bình điện phân là cái bình (thùng) dùng để chứa và điện phân dung dich hay chất điện phân cần điện phân. Bình làm bằng vật liệu trơ với dung dich hoặc chất điện phân. Bên trong bình có 2 điện cực trái dấu và được cấp nguồn 1chiều. 

Isolde Moria
24 tháng 8 2016 lúc 11:58

Bình điện phân làm bằng vật liệu trơ với dung dich hoặc chất điện phân. Bên trong bình có 2 điện cực trái dấu và được cấp nguồn 1 chiều. 

Bình dùng để chứa và điện phân dung dich hay chất điện phân cần điện phân.

Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Minzy
23 tháng 9 2018 lúc 21:29

TN1: dd chuyển thành màu trắng và xuất hiện kết tủa xanh lơ.

2NaOH + CuSO4---> Cu(OH)2(kết tủa xanh lơ) + Na2SO4

TN2: đinh sắt tan dần, sủi bọt khí.

Fe + 2HCl---> FeCl2 + H2( khí thoát ra)

CHÚC BN HK TỐT!!!

Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
1 tháng 8 2017 lúc 20:10

hihi CHÚC vui BẠN haha HỌC yeu TỐT!! ok

Toàn bộ kim loại sinh ra trong phản ứng đều bám vào mảnh/viên Kẽm

Theo mình là tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm sẽ tăng lên tức là lớn hơn so với trước thí nghiệm