Chủ đề 11. Điện phân

Hỏi đáp

Đặng Xuân Bách
Xem chi tiết
Phạm Tiến Tùng
27 tháng 8 2015 lúc 9:56

Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:

Catot(-):Ag+ + e Ag;  Anot(+): H2O - 2e 1/2O2 + 2H+

                       x                                      x                    x (mol)

Dung dịch Y có chứa: H+, NO3- và Ag+ Fe + 2Ag+ 2Ag + Fe2+

3Fe + 8H+ + 2NO3- 3Fe2+ + 2NO + 4H2O (do Fe dư nên chỉ tạo Fe2+)

 nAgNO3 = 0,15 mol; nFe = 12,6/56 = 0,225 mol;

Gọi x là số mol Ag+ đã bị điện phân nAg+ dư = 0,15 – x mol số mol Fe dư = 0,225 – (0,15-x)/2 – 3x/8 = 0,15 + x/8 108(0,15-x) + 56(0,15+x/8) = 14,5 x = 0,1 mol t = 0,1.26,8/2,68 = 1 h.

Hoa Thiên Lý
Xem chi tiết
Đặng Xuân Bách
28 tháng 8 2015 lúc 7:30

Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:

Catot(-): Cu2+ + 2e Cu; Ag+ + e Ag;  Anot(+): H2O - 2e 1/2O2 + 2H+

Số mol: nAg+ = 0,05.0,4 = 0,02 mol; nCu2+ = 0,2.0,4 = 0,08 mol.

Khối lượng kim loại ở catot = mCu + mAg = 64x + 108y;

Số mol electron nhận: ne = I.t/F = 5.(19.60+18)/96500 = 0,06 mol. 2x + y = 0,06; y = 0,02 mol (vì hiệu suất 100%) x = 0,02 mol. m = 3,44 g.

Số mol khí: nO2 = ¼.ne = 0,015 mol V = 3,36 lít.

Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:30

Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:

Catot(-): M+ + e M;   Anot(+): H2O - 2e 1/2O2 + 2H+.

H+ + OH- H2O. nH+ = nOH- = 0,8.0,25 = 0,2 mol = nM+ CM = 1M.

Zn + 2MNO3 Zn(NO3)2 + 2M . Khối lượng Zn tăng = Khối lượng kim loại M thoát ra – khối lượng Zn đã tan vào dung dịch 0,302.50 = 2Mx – 65x (x là số mol Zn đã phản ứng). Mà nM+ = 2x = 0,2 x = 0,1 M = 108 (Ag).

Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:31

Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:

Catot(-): Cu2+ + 2e Cu;       Anot(+): 2Cl- - 2e Cl2.

Để dung dịch sau điện phân làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì môi trường của dd phải là môi trường bazơ, tức là H2O đã bị điện phân ở Catot và chưa bị điện phân ở Anot. 2H2O + 2e H2 + 2OH- . Mà số mol e ở Catot = số mol e ở Anot → 2a + nH2O = b → b > 2a.

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:53

Phản ứng ở các điện cực:

Catot(-): Ag+ + 1e Ag; Anot(+): H2O – 2e 2H+ + 1/2O2.

Phản ứng đ/p: 2AgNO3 + H2O 2Ag + 1/2O2 + 2HNO3;

Phản ứng trung hòa: HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O

Catot bắt đầu có khí thoát ra, tức là Ag+ vừa bị điện phân hết.

nNaOH = 1.0,8 = 0,8 mol nAgNO3 = nHNO3 = nNaOH = 0,8 mol. CM(AgNO3) = 0,8/0,5 = 1,6 M. Chọn ngay đáp số có chứa 1,6 M.

Áp dụng công thức: ne = I.t/F (ne là số mol electron trao đổi = 0,8 mol) → t = ne.F/I = 0,8.96500/20 = 3860 giây.

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:53

Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:

Catot(-): Cu2+ + 2e Cu; Anot(+): 2Cl- - 2e Cl2.

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

Số mol NaOH còn lại sau phản ứng: ns = 0,05.0,2 = 0,01 mol

nCu = 0,32/64 = 0,005 mol nCl2 = nCu = 0,005 mol số mol NaOH đã phản ứng: np.ư = 2.nCl2 = 0,01 mol số mol NaOH ban đầu: nđ = 0,02 mol CM = 0,02/0,2 = 0,1 M.

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:54

Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:

Catot(-): H2O + 2e H2 + 2OH-;     Anot(+): 2Cl- - 2e Cl2.

Dung dịch còn lại sau khi trung hòa sẽ còn dư BaCl2 Ag+ + Cl- AgCl

→ số mol của Cl- đã phản ứng với Ag+ là n1 = nAg+ = 0,17.20/170 = 0,02 mol. Số mol khí Cl2 = 0,112/22,4 = 0,005 mol → số mol Cl- đã điện phân = 2.0,005 = 0,01 mol → nCl- ban đầu = 0,01 + 0,02 = 0,03 mol → nBaCl2 = 0,015 mol → CM = 0,015/0,15 = 0,1 M.

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:54

Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:

Catot(-): Cu2+ + 2e Cu; 2H2O + 2e H2 + 2OH-;  Anot(+): 2Cl- - 2e Cl2

P.ư trung hòa: H+ + OH- H2O ; Ag+ + Cl- AgCl

nCl2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol; nAgCl = 2,87/143,5 = 0,02 mol nCl- = 2nCl2 + nAgCl = 0,32 mol; nHNO3 = 0,1 mol = nOH-; Áp dụng định luật bảo toàn điện tích 2nCu2+ + nOH- = 2nCl2 nCu2+ = 0,1 mol [CuCl2] = 0,1/0,4 = 0,25M; [KCl] = 0,12/0,4 = 0,3M.

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:56

 Phương trình điện phân:            4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + 4HNO3         (1)

Dung dịch Y gồm: AgNO3, HNO3. Cho Fe + dd Y sau phản ứng thu được 14,5g  hỗn hợp kim loại nên Fe dư có các phản ứng:            

                                                3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 2NO + 4H2O               (2)

                                                Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag                                (3)

Gọi x là số mol AgNO3 bị điện phân® nHNO3 = x, dung dịch Y: HNO3: x mol; AgNO3 dư: 0,15 –x mol.

Theo (2,3) nFe phản ứng = 3x/8 + (0,15-x)/2 = 0,075 –x/8 mol

                   nAg = 0,15 – x mol

Vậy mhỗn hợp kim loại = mFe + mAg =12,6 –(0,075-x/8).56 +(0,15-x).108 =14,5

Suy ra: x= 0,1 mol. Ta có mAg = 0,1.108 ® t = 1,0 h

Ngưu Ngố
Xem chi tiết