Chủ đề 11. Điện phân

Đặng Xuân Bách

(ĐHKA,2012). Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là 

A.0,8

B.1,2

C.1,0

D.0,3

Phạm Tiến Tùng
27 tháng 8 2015 lúc 9:56

Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:

Catot(-):Ag+ + e Ag;  Anot(+): H2O - 2e 1/2O2 + 2H+

                       x                                      x                    x (mol)

Dung dịch Y có chứa: H+, NO3- và Ag+ Fe + 2Ag+ 2Ag + Fe2+

3Fe + 8H+ + 2NO3- 3Fe2+ + 2NO + 4H2O (do Fe dư nên chỉ tạo Fe2+)

 nAgNO3 = 0,15 mol; nFe = 12,6/56 = 0,225 mol;

Gọi x là số mol Ag+ đã bị điện phân nAg+ dư = 0,15 – x mol số mol Fe dư = 0,225 – (0,15-x)/2 – 3x/8 = 0,15 + x/8 108(0,15-x) + 56(0,15+x/8) = 14,5 x = 0,1 mol t = 0,1.26,8/2,68 = 1 h.


Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Ghf thay
Xem chi tiết
Dinh Oanh
Xem chi tiết
Đình Cường
Xem chi tiết
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Ngưu Ngố
Xem chi tiết
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết